TAILIEUCHUNG - Bài giảng Toán học sơ cấp: Phần 1 - TS. Nguyễn Viết Đông

Bài giảng Toán học sơ cấp: Phần 1 giúp người học làm quen với mệnh đề. Nội dung bài giảng gồm các phần sau: Mệnh đề và chân trị, phép tính mệnh đề, dạng mệnh đề, qui tắc suy diễn và một số ví dụ về qui tắc suy diễn. Để có thể hiểu và nắm được nội dung bài học, . | Tài liệu tham khảo • • • • Phần đề Toán rời rạc, . Nguyễn Hữu Anh Michael „s slides Nguyễn Viết Hưng „s slides Toán rời rạc, TS. Trần Ngọc Hội Biên soạn : Viết Đông 2 1 Mệnh đề và chân trị Mệnh đề và chân trị • Ví dụ: • Khái niệm về mệnh đề: – “Số 123 chia hết cho 3” là 1 mệnh đề đúng – “Thành phố Hồ Chí Minh là thủ đô của nước Việt Nam” là một mệnh đề sai. – “Bạn có khỏe không ? ” không phải là một mệnh đề toán học vì đây là một câu hỏi không thể phản ánh một điều đúng hay một điều sai Mệnh đề toán học là khái niệm cơ bản của toán học không được định nghĩa mà chỉ được mô tả. Mệnh đề toán học(gọi tắt là mệnh đề) là một khẳng định có giá trị chân lý xác định(đúng hoặc sai, nhưng không thể vừa đúng vừa sai). 3 4 1 Mệnh đề và chân trị Mệnh đề và chân trị • Kiểm tra xem các khẳng định sau có là mệnh đề không? Nếu có, đó là mệnh đề đúng hay sai? • Ký hiệu mệnh đề : Người ta thường dùng các ký hiệu : P, Q, R, • Chú ý: Mệnh đề phức hợp là mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ liên kết chúng lại bằng các liên từ(và, hay, nếu thì ) hoặc trạng từ “không” – Môn Toán rời rạc là môn bắt buộc chung cho ngành Tin học. – 97 là số nguyên tố. – N là số nguyên tố. – Ví dụ : Nếu trời tốt thì tôi đi dạo. 5 Mệnh đề và chân trị 6 Phép tính mệnh đề • Chân trị của mệnh đề: • Mục đích của phép tính mệnh đề: Một mệnh đề chỉ có thể đúng hoặc sai, không thể đồng thời vừa đúng vừa sai. Khi mệnh đề P đúng ta nói P có chân trị đúng, ngược lại ta nói P có chân trị sai. Chân trị đúng và chân trị sai sẽ được ký hiệu lần lượt là 1hay Đ(đúng),T(true) và 0 hay S(sai),F(false) 7 Nghiên cứu chân trị của một mệnh đề phức hợp từ chân trị của các mệnh đề đơn giản hơn và các phép nối những mệnh đề này biểu hiện qua liên từ hoặc trạng từ “không” 8 2 Some Popular Boolean Operators Formal Name Nickname Arity Negation operator Conjunction operator Disjunction operator Exclusive-OR operator Implication operator Biconditional .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.