TAILIEUCHUNG - Đặc điểm lâm học và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng trên trạng thái IC tại một số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam
Nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng cho trạng thái IC tại 4 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang và Sơn La đƣợc tiến hành điều tra trên 72 ô tiêu chuẩn, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: Tổ thành cây tái sinh đơn giản 16-26 loài, số lƣợng tham gia trong công thức tổ thành từ 4-10 loài, đã xuất hiện một số ít loài cây có mục đích như Kháo, Hu đay, Thẩu tấu, Thành ngạnh, Vối thuốc những loài này cần duy trì và phát triển để phục hồi thành rừng. | Trần Quốc Hƣng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 85 - 90 ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHỤC HỒI RỪNG TRÊN TRẠNG THÁI IC TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÖI PHÍA BẮC VIỆT NAM Trần Quốc Hƣng*, Nguyễn Thị Thu Hoàn Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng cho trạng thái I C tại 4 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang và Sơn La đƣợc tiến hành điều tra trên 72 ô tiêu chuẩn, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: Tổ thành cây tái sinh đơn giản 16-26 loài, số lƣợng tham gia trong công thức tổ thành từ 4-10 loài, đã xuất hiện một số ít loài cây có mục đích nhƣ Kháo, Hu đay, Thẩu tấu, Thành ngạnh, Vối thuốc những loài này cần duy trì và phát triển để phục hồi thành rừng. tái sinh trung bình 3541 cây/ha, tập trung nhiều nhất ở cỡ chiều cao 1-2m (33,88%). Tỷ lệ cây tái sinh triển vọng chiếm 36,65% mật độ cây tái sinh. Mạng hình phân bố ngẫu nhiên và phân bố cụm. Tỷ lệ cây tái sinh tốt chiếm 40,77%, trung bình 33,95%, xấu là 16,72 %. Hầu hết cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt 83,3%. Căn cứ vào đặc điểm khởi đầu, đặc trƣng của từng thảm thực vật trạng thái Ic đề tài đã đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng trên cơ sở đó thử nghiệm xúc tiến tái sinh tự nhiên và xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung tại 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Kết quả theo dõi đánh giá mô hình là cơ sở để xây dựng quy trình lâm sinh phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu. Từ khóa: Phục hồi rừng, biện pháp kỹ thuật, đất trống, xúc tiến tái sinh, trồng rừng MỞ ĐẦU* Khu vực Trung du miền núi phía Bắc có tổng diện tích tự nhiên là ha chiếm 59,9% là diện tích đất lâm nghiệp ( ha)[2], là vùng đầu nguồn của các con sông lớn: Sông Hồng, Sông Đà, Sông Lô. Việc sử dụng và phát triển rừng tự nhiên một cách hợp lý sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng nhƣ phát huy tốt các chức năng phòng hộ của rừng. Hiện vẫn còn nhiều diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt và các trạng thái sau canh tác .
đang nạp các trang xem trước