TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Văn Hòa
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm cần thiết, nguyên lý I và hiệu ứng nhiệt, thế đẳng áp và chiều xảy ra của các quá trình hóa học, . | HÓA ĐẠI CƯƠNG nvhoa102@ Chương 3 CHƯƠNG 3 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC 1 HÓA ĐẠI CƯƠNG nvhoa102@ Chương 3 . MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN THIẾT • HỆ (nhiệt động): Hệ là tập hợp các vật thể xác định trong không gian nào đó và phần còn lại xung quanh là môi trường. •Đối với hóa học, hệ là lượng nhất định của một hay nhiều chất ở điều kiện nhiệt độ, nồng độ và áp suất nào đó. •Các loại hệ: hệ hở, hệ kín, hệ cô lập, hệ đồng thể, hệ dị thể, pha, hệ cân bằng. 2 HÓA ĐẠI CƯƠNG nvhoa102@ Chương 3 -TRẠNG THÁI (nhiệt động): Trạng thái của hệ được xác định bằng tập hợp các thông số biểu diễn các tính chất lý hóa của hệ như thể tích, khối lượng, số mol, nhiệt độ, áp suất, thành phần, năng lượng (thông số trạng thái: gồm Thông số dung độ; Thông số cường độ) Trạng thái cân bằng: là trạng thái tương ứng với hệ cân bằng. -QUÁ TRÌNH (nhiệt động): Quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích, thuận nghịch và bất thuận nghịch. 3 HÓA ĐẠI CƯƠNG nvhoa102@ Chương 3 . NGUYÊN LÝ I VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT . Nguyên lý I và nội năng, công, hiệu ứng nhiệt: a. Nội dung nguyên lý 1: Khi cung cấp cho hệ 1 lượng nhiệt là Q thì lượng nhiệt này được dùng để tăng nội năng U của hệ và để thực hiện 1 công A chống lại các lực bên ngoài tác dụng lên hệ : Q = U + A 4 HÓA ĐẠI CƯƠNG nvhoa102@ Chương 3 b. Nội năng U: - Năng lượng toàn phần E của hệ bao gồm động năng của toàn hệ (Eđ ), thế năng của toàn hệ (Et), nội năng (U) của hệ: E = Eđ + Et + U Nếu hệ không chuyển động (Eđ = 0), tương tác của môi trường đối với hệ nhỏ và không đổi (Et = 0) thì E = U. Như vậy: - Nội năng của hệ là năng lượng sẵn có bên trong .
đang nạp các trang xem trước