TAILIEUCHUNG - Những con đường giao thương từ Cao Nguyên đến ven biển miền Trung trong lịch sử

Để có thể thực hiện các giao dịch hàng hóa, từ nơi xuất phát là vùng nội địa (hinterland) đến khu vực ven biển miền Trung, ắt phải có những con đường giao thương. Và thực tế, đã từng có nhiều con đường giao thương Thượng - Chăm trong quá khứ. Đa phần chúng là đường mòn do chính người tại chỗ tự tạo, có xuất phát từ vị trí định cư của các ngôi làng ở Cao Nguyên nhiều truyền thống trao đổi. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ X1-2015 Những con ñường giao thương từ Cao Nguyên ñến ven biển miền Trung trong lịch sử • Nguyễn Thị Hòa Viện Khoa học Xã hội Vùng Tây Nguyên TÓM TẮT: Ít nhất có 2 luồng giao thương trong mối quan hệ trao ñổi giữa người miền núi tại chỗ Tây Nguyên với cư dân vùng ñồng bằng ven biển miền Trung trong quá khứ. ðó là luồng trao ñổi ñi xuống vùng người Chăm ở Phan Rí, Phan Rang và luồng trao ñổi khác ñi xuống vùng người Việt ở Khánh Hòa, Phú Yên. ðể có thể thực hiện các giao dịch hàng hóa, từ nơi xuất phát là vùng nội ñịa (hinterland) ñến khu vực ven biển miền Trung, ắt phải có những con ñường giao thương. Và thực tế, ñã từng có nhiều con ñường giao thương Thượng - Chăm trong quá khứ. ða phần chúng là ñường mòn do chính người tại chỗ tự tạo, có xuất phát từ vị trí ñịnh cư của các ngôi làng ở Cao Nguyên nhiều truyền thống trao ñổi. T khóa: con ñường giao thương, Cao Nguyên (Việt Nam), trao ñổi 1. Mối quan hệ Thượng - Chăm và dấu vết những con ñường trong sử liệu Nghiên cứu mối quan hệ giao thương giữa cư dân Tây Nguyên và cận Tây Nguyên với người Chăm trong quá khứ, học giả người Pháp dựa vào tài liệu biên niên sử Trung Quốc viết về cống vật của người Chăm dành cho triều ñình Trung Hoa, giai ñoạn từ thế kỷ thứ III ñến thế kỷ thứ XI. Những cống vật này gồm rất nhiều voi, ngà voi, sừng tê giác, kỳ nam, hương liệu, gỗ quý, bình vàng và bạc 1. Họ lý giải rằng: dải ñất ven biển Trung Kỳ không thể ñáp ứng ñược một số lượng sản vật lớn như vậy; người Mọi phải là nguồn cung cấp phần lớn các sản vật ñó2 Và, như vậy ñã tồn tại các mối quan hệ giữa người Chàm với người Mọi, quan hệ chư hầu và tôn bá, quan hệ buôn bán, ñã cung cấp cho Champa phần lớn những mặt hàng quý kể trên dưới dạng cống vật hoặc trao ñổi3. Jean Boulbet nhắc ñến truyền thuyết kể về việc người Chăm ñòi cống lễ của người Mạ là gân nai, mu rùa, ngà voi, ñồ dệt. Và, bù lại người Mạ có thể ñi lại tự do sang nước Chămpa ñể buôn bán và, ñặc biệt, thu mua muối cần .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    172    3    24-01-2025
65    149    1    24-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.