TAILIEUCHUNG - Thực vật đai cao khu vực núi Sa Mù thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Trong phạm vi bài báo này, đưa ra các dẫn liệu về thực vật đai cao khu vực núi Sa Mù thuộc Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 THỰC VẬT ĐAI CAO KHU VỰC NÚI SA MÙ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ KHỔNG TRUNG Chi Ki ỉnh Q ng Tr HÀ VĂN HOAN, TRƯƠNG QUANG TRUNG Kh n hiên nhiên ắ ư ng a Q ng Tr ĐỖ THỊ XUYẾN i n inh h i v T i ng yên inh vậ i n n Kh a h v C ng ngh i a Khu Bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) Bắc Hướng Hóa nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Trị, có diện tích , đa phần diện tích nằm ở phía Tây của dãy Trường Sơn trong đó phải kể đến là vùng địa hình cao nhất của tỉnh Quảng Trị với hai đỉnh Sa Mù (1550m) và Voi Mẹp (1700m), là nơi có hệ thực vật phong phú và hệ sinh thái điển hình của vùng đồi núi Trung Trường Sơn, nơi lưu giữ các nguồn gen thực vật quý hiếm mang tầm quốc gia và quốc tế. Vì thế, công tác nghiên cứu thực vật tại đây càng trở nên có ý nghĩa và cần thiết nhằm mục đích cho công tác bảo tồn đa dạng thực vật. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi đưa ra các dẫn liệu về thực vật đai cao khu vực núi Sa Mù thuộc Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng Tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch đai từ 800m trở lên tại khu vực núi Sa Mù thuộc 3 xã Hướng Phùng, Hướng Việt và Hướng Sơn thuộc Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. 2. Phương pháp Sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra thực địa theo tuyến, các phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp như xử lý mẫu vật thu thập, xác định tên khoa học bằng phương pháp hình thái so sánh [8,9], danh lục các loài thực vật tại đây được sắp xếp theo hệ thống của bộ sách “Danh lục các loài thực vật ở Việt Nam” [2,10]. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đa dạng các taxon thực vật tại đai cao khu vực núi Sa Mù thuộc Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Đa dạng các taxon ở mức độ ngành: Qua quá trình điều tra về thành phần các loài thực vật, chúng tôi đã xác định được tổng số 542 loài, thuộc 116 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch: Ngành Thông .
đang nạp các trang xem trước