TAILIEUCHUNG - Motif Kyto giáo trong tiểu thuyết nghệ nhân và margarita của M. Bulgakov và đoạn đầu đài của Ch. Aitmatov trong kỷ nguyên thượng đế đã chết
Bài viết nghiên cứu chỉ ra, cùng sử dụng motif Kyto giáo nhưng hai tác phẩm Nghệ nhân và Margarita của Bulgakov và Đoạn đầu đài của Aitmatov đã có cách tân sáng tạo như thế nào so với Kinh thánh, đồng thời góp phần thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách độc đáo của từng nhà văn. | Trường Đại học An Giang Tạp chí Khoa học số 01 (2013) MOTIF KYTO GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M. BULGAKOV VÀ ĐOẠN ĐẦU ĐÀI CỦA CH. AITMATOV TRONG KỶ NGUYÊN THƯỢNG ĐẾ ĐÃ CHẾT Nguyễn Thị Tuyết1 ABSTRACT Using the comparative method as the main method, in this article, we want to point out, the same use of Christianity motif but two works The Master and Margarita of Bulgakov and The Scaffold of Aitmatov have innovative creation how theirs compare to the Bible, and contributing to express the idea content and unique style of each writer. With the meaning of life bring different era color, and in one’s own view, each writer regenerated old story, one’s own way. Bulgakov, with legendary writing style, has resurrected motif as an integration and image crossing through the fictionally current story being rich in colors that drops a hint in the writing The Master and Margarita. And Aitmatov, in The Scaffold, questioned about the existence of God in life today, and answered it with deep philosophical meaning through the images of scaffold. Keywords: Christianity, motif, the Master and Margarita, the scaffold Title: Christian motif in novel The Master and Margarita of M. Bulgakov and The Scaffold of Ch. Aitmatov in the era God is dead TÓM TẮT Bằng phương pháp chủ đạo là so sánh đối chiếu, trong bài viết này, chúng tôi muốn chỉ ra, cùng sử dụng motif Kyto giáo nhưng hai tác phẩm Nghệ nhân và Margarita của Bulgakov và Đoạn đầu đài của Aitmatov đã có cách tân sáng tạo như thế nào so với Kinh thánh, đồng thời góp phần thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách độc đáo của từng nhà văn. Với ý nghĩa nhân sinh mang màu sắc thời đại khác nhau, và từ góc nhìn riêng, mỗi nhà văn tái sinh câu chuyện cũ theo cách riêng của mình. Bulgakov, với lối viết huyền thoại, đã phục sinh ý nghĩa của motif này như một sự lồng ghép và nhân chéo hình tượng qua câu chuyện hiện tại và viễn tưởng, giàu màu sắc ám gợi trong tác phẩm Nghệ nhân và Margarita(2). Còn Aitmatov, trong Đoạn .
đang nạp các trang xem trước