TAILIEUCHUNG - Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 3: Trạng thái ứng suất

Chương 3 gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm về trạng thái ứng suất, trạng thái ứng suất phẳng, vòng tròn Mohr ứng suất, trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt, trạng thái ứng suất khối, quan hệ ứng suất – biến dạng. | Ch−ơng 3. Trạng thái ứng suất I. Khái niệm về trạng thái ứng suất ⇒ Trạng thái ứng suất tại một điểm của vật thể đàn hồi chịu lực là tập hợp tất cả các ứng suất tác dụng trên tất cả các mặt vô cùng bé đi qua điểm đó, đặc tr−ng bởi tenxơ đối xứng cấp 2 có 6 thành phần ứng suất độc lập (hình ): ⎛ σx ⎜ ⎜ τyx ⎜τ ⎝ zx τxy σy τzy τxz ⎞ ⎟ τ yz ⎟ σz ⎟ ⎠ () như biểu thị trên các mặt của phân tố toạ độ Cdxdydz. ⇒ Qua 1 điểm ta luôn tìm Hình ba mặt vuông góc với nhau có ứng suất tiếp bằng 0, các mặt đó là mặt chính, pháp tuyến mặt chính gọi là ph−ơng chính, ứng suất pháp trên các mặt chính gọi là ứng suất chính σ1, σ2 và σ3: σ 1 > σ2 > σ3 () ⇒ Căn cứ vào các ứng suất chính ta hân loại trạng thái ứng suất như sau: Trạng thái ứng suất khối (hình ), trạng thái ứng suất phẳng (hình ), trạng thái ứng suất đơn (hình ). Hình 18 II. Trạng thái ứng suất phẳng 1. ứng suất trên mặt nghiêng bất kì ⇒ Tách một phân tố khỏi vật thể đàn hồi chịu lực. Giả thiết mặt vuông góc với trục z là mặt chính (σz = τzx = τzy = 0), những mặt còn lại có cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp (hình ). Hình ⇒ Xét sự cân bằng của phân tố hình lăng trụ đáy là tam giác, mặt bên nghiêng. Ph−ơng trình tổng mômen các lực với O: ∑M O = τxy dydz dx dy − τ yx dzdx = 0 ⇒ τxy 2 2 = τyx () ⇒Đó là luật đối ứng của ứng suất tiếp, phát biểu như sau: “Nếu trên mặt cắt nào đó có ứng suất tiếp thì trên mặt cắt vuông góc với nó cũng phải có ứng suất tiếp có cùng trị số nhưng đối chiều”. ⇒ Lập các ph−ơng trình hình chiếu sau: ∑ u = σ dzds − (σ dzds cos α )cosα + ( τ u x xy dzdscosα )sin α − − ( σ y dzdssin α )sin α + ( τ yx dzdssin α ) cos α = 0 ∑v = τ uv dzds − ( σ x dzds cos α )sin α − ( τxy dzdscosα ) cos α + + ( σ y dzds sin α ) cos α + ( τ yx dzds sin α )sin α = 0 ⇒ Sau khi rút gọn, sử dụng định luật đối ứng ứng suất tiếp ta được giá trị của σu và τuv: σ + σy σx − σy σu = x + cos 2α − τxy sin 2α () 2 2 σ − σy sin 2α + τxy cos 2α τuv = x () 2 ⇒ Rõ ràng là .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.