TAILIEUCHUNG - Kim, So Wol (Kim Tố Nguyệt) và Nguyễn Bính nỗi buồn thương đồng điệu
Bằng những bài thơ sống rất lâu trong lòng độc giả, Kim So-wol và Nguyễn Bính đã tạo nên một dòng mạch thơ hướng về truyền thống và khẳng định giá trị của dòng thơ ấy trước những biến động của lịch sử và văn học. | TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 13, SỐ X1 - 2010 KIM, SO-WOL (KIM TỐ NGUYỆT) VÀ NGUYỄN BÍNH NỖI BUỒN THƯƠNG ĐỒNG ĐIỆU Lê Thị Thanh Tâm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Kim So-wol và Nguyễn Bính là hai nhà thơ ở hai chặng đường đặc biệt của văn học Triều Tiên và Việt Nam: những bước đầu tiên đầy thành tựu của công cuộc hiện đại hóa văn học. Họ giống nhau một cách kỳ lạ về tài thơ, về nỗi buồn thương và cái chết trước thềm mùa xuân. Câu chuyện đời buồn và tài thơ thiên phú của Kim Tố Nguyệt và Nguyễn Bính là nhân chứng cho cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa hai hồn thơ phương Đông. Khuynh hướng cơ bản của hai tác giả là dựa vững chắc vào truyền thống, mô phỏng những giai điệu đẹp từ những khúc dân ca để sáng tạo. Họ giống nhau trong âm hưởng khúc dân ca hồn hậu đắm say thời hiện đại, trong cảm thức tuyệt vọng của tình yêu và nhất là trong tiếng hát bi thương về con đường. Bằng những bài thơ sống rất lâu trong lòng độc giả, Kim So-wol và Nguyễn Bính đã tạo nên một dòng mạch thơ hướng về truyền thống và khẳng định giá trị của dòng thơ ấy trước những biến động của lịch sử và văn học. “Nhà thơ diễn đạt cả những khoảng tối 1. Từ hai tâm hồn buồn thương đến cuộc gặp gỡ của hai hồn thơ phương Đông trong tâm hồn mình như buồn rầu, u uất, chán Thơ ông “tình yêu, nhớ nhung, đau buồn chường, thê lương vốn là sự thẫm màu, sự và ly biệt cũng như tuyệt vọng, chán nản quánh đặc của bóng trăng, cánh bướm, mơ được biểu hiện bằng ngôn ngữ thơ huyền mộng trước kia”, và thơ ông “đã bộc lộ những 11 diệu” – Đó là lời của người đời sau, ở thế kỷ sâu sắc trong tâm hồn không chỉ của một cá XXI, viết về Kim So-wol, một trong những nhà nhân, mà của cả một dân tộc”13– Đó là cách thơ nổi tiếng nhất Triều Tiên thế kỷ XX, người nhìn của người đời sau, ở những thập niên cuối được xưng tụng là “một tiếng thơ tinh hoa của cùng của thế kỷ XX, đối với Nguyễn Bính, thời đại, và những áng thơ trữ tình của ông người được mệnh danh là thi sĩ đồng quê, tác chưa bao .
đang nạp các trang xem trước