TAILIEUCHUNG - Giải bài Trào lưu cải cách Duy Tân ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX SGK Lịch sử 8

Tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 136 bài Trào lưu cải cách Duy Tân ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX sẽ giúp các em học sinh thuận tiện hơn trong việc giải quyết các bài tập đi kèm. Nội dung chính của tài liệu bao gồm phần tóm tắt lý thuyết và gợi ý trả lời cho từng bài tập trong sách sẽ giúp các em học sinh nắm vững nội dung bài học và giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo! | A. Tóm tắt lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX SGK Lịch sử 8 I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX: dưới sự cai trị của nhà Nguyễn  + Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn lỗi thời. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng + Nông nghiệp,thủ công nghiệp, thương nghiệp đình chánh cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn + Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt. + Khởi nghĩa nông dân bùng nổ. II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 1. Nguyên nhân phải cải cách đất nước: + Do đất nước nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân. + Muốn đất nước giàu mạnh. 2. Nội dung cải cách: + 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách lớn của đất nước: 30 bản điều trần:chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị,mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. + 1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế: mở cửa biển Trà Lý + Đinh văn Điền: khai hoang,khai mỏ,phát triển buôn bán,chấn chỉnh quốc phòng. + 1872: Viện Thương Bạc xin mở 3 cửa biển miền Bắc, Trung để buôn bán với nước ngoài. + 1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch: chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH  1. Mục đích: cải cách để canh tân đất nước; muốn đất nước giàu mạnh. 2. Hạn chế: + Mang tính chất lẻ tẻ rời rạc. + Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. + Chưa giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp 3. Kết quả: không thực hiện được do triều đình Huế phong kiến bảo thủ,từ chối cải cách. 4. Ý nghĩa:Cải cách bị từ chối nhưng đã phản ảnh: + Gây tiếng vang lớn. + Tấn công vào tư tưởng bảo thủ. + Phản ảnh trình độ nhận thức của người Việt Nam. + Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân. 5. Hậu quả của việc triều đình Huế từ chối cải cách là  – Xã hội Việt Nam vẫn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến lạc hậu. – Cản trở sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa. – Đất nước lạc hậu,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.