TAILIEUCHUNG - Tư duy hệ thống trong lãnh đạo - PGS.TS. Lưu Văn Quảng

Tư duy hệ thống trong lãnh đạo do . Lưu Văn Quảng biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu chung về hệ thống, tư duy hệ thống trong nghiên cứu lãnh đạo, ứng dụng tư duy hệ thống trong thực tiễn lãnh đạo,.Mời các em cùng tham khảo! | Tư duy hệ thống trong lãnh đạo . Lưu Văn Quảng 0904266126 Nội dung 1. Giới thiệu chung về hệ thống 2. Tư duy hệ thống trong nghiên cứu lãnh đạo 3. Ứng dụng tư duy hệ thống trong thực tiễn lãnh đạo 1. Giới thiệu chung về hệ thống . Quan niệm về hệ thống Từ “hệ thống” giúp chúng ta liên tưởng đến những đặc trưng, tính chất gì? Quan niệm về hệ thống Hệ thống là một chỉnh thể gồm các yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc và có sự tương tác lẫn nhau, nhằm thực hiện một mục tiêu nào đó Hệ thống đích xác là gì? Hệ thống là một nhóm các cấu phần độc lập, có quan hệ, có tương tác với nhau, tạo nên một toàn thể phức tạp và thống nhất. Các hệ thống có ở mọi nơi – chẳng hạn, bộ phận nghiên cứu triển khai trong tổ chức, hệ tuần hoàn trong thân thể, mối quan hệ dã thú/con mỗi trong tự nhiên, hệ thống đánh lửa trong xe hơi . Hệ thống sinh thái và hệ thống xã hội con người là những hệ thống sống, các hệ thống nhân tạo như ôtô và máy giặt là các hệ không sống. Phần lớn các nhà tư tường hệ thống đều tập trung sự chú ý của họ vào các hệ thống sống, đặc biệt là hệ thống xã hội con người. Donella Meadows: Hệ thống là một tập hợp các yếu tố có liên hệ với nhau (interconnected) được tổ chức một cách chặt chẽ nhằm đạt được một cái gì đó (một mục tiêu nào đó); Tư duy hệ thống là khả năng hiểu được những mối liên hệ này nhằm đạt được một mục tiêu nhất định. Hệ thống gồm ba bộ phận cấu thành: - Yêu tố toàn thể: Tập hợp các bộ phận riêng biệt, hay các cấu trúc tạo thành chỉnh thể. - Yếu tố tương tác: sự phụ thuộc, liên hệ lẫn nhau chặt chẽ tới mức bất kỳ sự thay đổi ở một bộ phận nào cũng có thể tạo ra sự thay đổi ở các bộ phận còn lại. - Yếu tố cân bằng: Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau nên chúng có xu hướng rơi vào trạng thái cân bằng, đứng im Giới hạn để xác định cái nào trong và cái nào nằm ngoài hệ thống. Những yếu tố không được xác định nằm trong ranh giới của hệ thống thì được coi là một bộ phân của môi trường bên ngoài; Tư duy hệ thống là tư .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.