TAILIEUCHUNG - Đánh giá kiến thức thực hành về làm mẹ an toàn của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số 3 năm sau đào tạo tại tỉnh Hà Giang, 2014

Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, áp dụng phiếu phát vấn tự điền để đánh giá kiến thức và quan sát để đánh giá kỹ năng, đã được sử dụng trong 2 vòng đánh giá. Kết quả: Kết quả cho thấy kiến thức và thực hành của CĐTB duy trì tương đối tốt. Tuy nhiên, điểm trung bình kiến thức về tư vấn cho phụ nữ mang thai qua hai kỳ đánh giá giảm dần từ 3,12 xuống 2,80 (P | I TÔNG QUAN NGHIÊN cữu I Đánh giá kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số 3 năm sau đào tạo tại tỉnh Hà Giang 2014 Nguyễn Đình Dự1 Trần Thị Đức Hạnh2 Vũ Thị Hoàng Lan2 Bùi Thị Thu Hà2 Đặt vấn đề Năm 2009-2011 tình Hà Giang triển khai mô hình đào tạo cô đỡ thôn bản CĐTB người dân tộc thiểu số. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn LMAT của CĐTB người dân tộc thiều số tại Hà Giang 2 năm sau đào tạo. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang áp dụng phiếu phát vấn tự điền đề đánh giá kiến thức và quan sát đề đánh giá kỹ năng đã được sử dụng trong 2 vòng đánh giá. Kết quả Kết quả cho thấy kiến thức và thực hành của CĐTB duy trì tương đối tốt. Tuy nhiên điểm trung bĩnh kiến thức về tư vấn cho phụ nữ mang thai qua hai kỳ đánh giá giảm dần từ 3 12 xuống 2 80 P 0 001 và đỡ đẻ là kỹ năng có tỷ lệ đạt thấp nhất 60 . Kỹ năng truyền thông của CĐTB còn chưa tốt. Kết luận và Khuyến nghị Mô hình phù hợp để đào tạo CĐTB người dân tộc thiểu số. Hàng năm tỉnh Hà Giang cần tổ chức đào tạo lại và tăng cường giám sát hỗ trợ kỹ năng đỡ đẻ và truyền thông cho CĐTB để tăng cường hiệu quả làm việc sau đào tạo. Keywords cô đd thôn bản Hà Giang người đỡ đẻ có kỹ năng Assessment of knowledge and skills on safe motherhood of ethnic minortiy midwives after 3 years of training in Ha Giang province 2014 Nguyen Dinh Du1 Tran Thi Due Hanh2 Vu Thi Hoang Lan2 Bui Thi Thu Ha2 Background Under UNFPA support the 18-month training pilot model of ethnic minority midwives EMM was conducted in Ha Giang from 2009 to 2011. This study aims to evaluate knowledge and skills on safe motherhood of EMM after 2 years of training in HaGiang province. Methods The cross-sectional designusing self-administered questionnaire and direct observation methods was used in 2 rounds ofevaluation in 2013 and 2014. Results After 2 years of training and upon returning to work at Tạp chí Y tế Công cộng SỐ 37 39 Ngày nhận bài

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.