TAILIEUCHUNG - Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp và đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cường tín dụng ngân hàng vùng đồng bằng sông Cửu Long. | P. ----------oo0oo---------- LÊ PHAN THANH HÒA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ – NĂM 2018 P. ----------oo0oo---------- LÊ PHAN THANH HÒA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Ng ỄN THANH TUYỀN – NĂM 2018 TÓM TẮT Đề tài luận án này nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tế nông nghiệp (KTNo) Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cƣờng tín dụng ngân hàng (TDNH) phát triển KTNo; đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cƣờng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu kết hợp phƣơng pháp thống kê mô tả trên cơ sở khảo sát thực tế, Kết quả nghiên cứu phát hiện thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL chƣa đủ mạnh, chƣa đủ nhiều, chƣa đủ chặt chẽ mà còn rời rạc, thiếu tập trung nên chƣa tạo nên sự đột phá về vốn phát triển KTNo Vùng KTTĐ. Hiện có không ít những giải pháp, cách thức cung ứng TDNH phát triển KTNo nhƣng không còn phù hợp hoàn toàn trong điều kiện mới nhƣ, tác động của cách mạng công nghiệp , nhu cầu mới trong tiêu dùng nông sản, biến đổi khí hậu ngày càng sâu rộng. Do đó TDNH cần có cách tiếp cận mới trong phát triển nông nghiệp tự nhiên, hữu cơ, sinh thái, và công nghệ cao. Đóng góp mới của đề tài luận án về lý luận là: cách tiếp cận mới về phát triển KTNo, về tăng cƣờng TDNH trong điều kiện mới. Đƣa ra những khái niệm mới nhƣ KTNo, KTNo Vùng KTTĐ; TDNH phát triển KTNo, tăng cƣờng TDNH phát triển KTNo, các chỉ tiêu phản ánh tăng cƣờng TDNH,. Đóng góp về thực tiễn là đƣa ra giải pháp mới nhƣ giải pháp hợp thức hóa tín dụng phi chính thức; chấp dứt cho vay dàn trải, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.