TAILIEUCHUNG - Sử dụng hàm trọng lượng - tuyến nhằm tăng cường độ phân giải trong phân tích tài liệu từ và trọng lực bằng phép biến đổi Wavelet

Trong bài báo này, đã sử dụng hàm trọng số dòng (LWF) để xử lý dữ liệu quan sát để tăng cường độ phân giải của kết quả của phương pháp MED. Thứ nhất, phương pháp được áp dụng trên mô hình trọng lực lý thuyết và mô hình thí nghiệm từ tính để chứng minh độ tin cậy của phương pháp. | Tạp chí các khoa học về trái đất 32(2), 181-187 6-2010 Sử DụNG HàM TRọNG LƯợNG-TUYếN NHằM TĂNG CƯờNG Độ PHÂN GIảI TRONG PHÂN tích TàI LIệU Từ Và TRọNG LựC BằNG PHéP BIếN ĐổI WAVELET Đặng Văn Liệt, L−ơng Phước Toàn, D−ơng Hiếu Đẩu I. Mở ĐầU Phân tích định lượng giữ một vai trò quan trọng trong phân tích tài liệu từ và trọng lực nên đã có nhiều ph−ơng pháp được đ−a ra nhằm xác định vị trí và độ sâu của nguồn (dị vật). Hai ph−ơng pháp tiêu biểu sử dụng máy tính là ph−ơng pháp tiến và ph−ơng pháp ParkerOldenburg sử dụng biến đổi Fourier [2]. Từ năm 1988 trở lại đây, người ta sử dụng phép biến đổi Wavelet trong phân tích tài liệu từ và trọng lực và đây có thể xem là phần tiếp nối của việc sử dụng phép biến đổi Fourier. Ph−ơng pháp phổ biến nhất là sử dụng kỹ thuật xử lý ảnh để phát hiện các điểm có tính chất khác thường trên tín hiệu ; từ đó, suy ra các thông tin ẩn chứa bên trong tín hiệu, đặc biệt là ph−ơng pháp xác định biên đa tỷ lệ (MED, Multiscale Edge Detection) sử dụng phép biến đổi Wavelet liên tục [7]). Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc phân tích tài liệu từ và trọng lực [8-10] . ở Việt Nam, trong phân tích định lượng tài liệu từ và trọng lực có các công trình của [3, 6] đã xây dựng một hàm Wavelet mới để sử dụng trong ph−ơng pháp xác định biên. Tuy nhiên, việc sử dụng giá trị của trường quan sát làm dữ liệu để xác định biên đã không tránh khỏi nhiễu ; để loại nhiễu, các tác giả [3, 6] đã dùng giá trị gradien ngang làm dữ liệu. Tuy nhiên, khi phân tích, các đường đẳng pha thường không đối xứng, chúng thường bị uốn cong hoặc chỉ hội tụ một bên và điểm hội tụ chỉ cho biết vị trí và độ sâu mặt trên của nguồn. Trong bài báo này chúng tôi áp dụng hàm trọng lượng-tuyến (LWF, Line-Weight Function) [4] để lọc dữ liệu quan sát nhằm tăng cường khả năng phân giải của ph−ơng pháp xác định biên đa tỷ lệ cho bài toán ngược từ và trọng lực ; việc phân tích cho biết ngoài vị trí và độ sâu mặt trên của nguồn còn có thể xác định thêm các tham số khác như

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.