TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ gừng đen (distichochlamys citrea) tại một số tỉnh miền trung Việt Nam
Bài báo này thông báo các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ Gừng đen ở khu vực miền Trung Việt Nam nhằm cung cấp cơ sở khoa học, định hướng việc bảo tồn và phát triển nguồn gen quý hiếm ở địa phương và tìm kiếm các thành phần có hoạt tính phục vụ công tác phòng, chữa bệnh cho người dân. nội dung chi tiết. | Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 60 – 65 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU THÂN RỄ GỪNG ĐEN (DISTICHOCHLAMYS CITREA) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN TRUNG VIỆT NAM Phạm Việt Tý1, Hồ Việt Đức2, Lê Quyết Thắng3 ThS. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ThS. Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 3 ThS. Trường THPT Huy Trứ 1 2 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 07/04/15 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 29/05/15 Ngày chấp nhận đăng: 12/15 Title: Study on chemical composition of rhizome essential oil of Distichochlamys citrea collected in some provinces at central Vietnam Từ khóa: Chi Zingiberaceae, Loài Distichochlamys citrea, Tinh dầu, Phương pháp GC/MS. Keywords: Zingiberaceae, Distichochlamys citrea, essential oils, GC/MS analysis ABSTRACT Background: Distichochlamys citrea is a endemic species in the flora of Vietnam. The knowledge about Distichochlamys citrea, especialy the chemical constituents, is rather poor. Materials and method: D. citrea was collected in some central provinces in February 2014. The essential oils were extracted by using the hydrodistillation method and analysed by gas chromatography/mass spectrometry (GC/MS). Results & Conclusion: The rhizome essential oils of D. citrea in Quang Binh, Quang Tri and Quang Nam provinces were obtained in , and yields (v/w), respectively. The oxygented monoterpenes (TD_QT), (TD_QB) and (TD_QN) were in abundance in the oils represented largely by 1,8-cineole with content around . TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gừng đen (Distichochlamys citrea) là loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam. Cho đến nay, những hiểu biết về loài này còn rất sơ khai đặc biệt là thành phần hóa học. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gừng đen được thu hái tại một số tỉnh miền Trung vào tháng 2 năm 2014. Tinh dầu được trích ly bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước sau đó được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí - khối phổ liên hợp .
đang nạp các trang xem trước