TAILIEUCHUNG - Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P6)
Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (P6)" cung cấp cho người học các kiến thức về chuỗi thức ăn bao gồm: Khái niệm, chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh, chuỗi thức ăn phế liệu. nội dung chi tiết. | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Chuổi thức ăn Khái niệm Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh Chuỗi thức ăn phế liệu Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Khái niệm Chuỗi thức ăn được coi là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một "mắt xích" thức ăn; mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ mắt xích thức ăn phía dưới và nó lại bị mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh Là những sinh vật dị dưỡng (heterotrophy) như tất cả các loài động vật ở nhiều bậc khác nhau: bậc 1 là động vật ăn thực vật, bậc 2 là động vật ăn thịt,. và những vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Chuỗi này bao gồm những thành phần cơ bản sau 1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh Sinh vật sản xuất hay tự dưỡng (Autotrophs): Bao gồm cây xanh có khả năng tổng hợp và tích tụ năng lượng tiềm tàng dưới dạng hoá năng trong các chất hữu cơ tổng hợp được như Gluxit, prôtêin, vitamin,. Ở môi trường cạn, những cây xanh như thực vật có hạt, dương xỉ và rêu. Ở môi trường nước biển có tảo hiển vi (Diatome, perinidien) và phụ vào nó là các tảo lớn ở các dải cát cùng chiều và một số thực vật hạt kín ở các khu rừng ngập mặn hoặc thảm cỏ biển. Ở môi trường nước ngọt cũng có tảo hay thực vật hạt kín. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh Sinh vật tiêu thụ hay dị dưỡng (Hetorochophs): Bao gồm nhiều chuỗi thức ăn tuỳ theo đặc điểm tiêu thụ của chúng. Chúng được chia ra: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Bao gồm những động vật ăn thực vật, sử dụng sinh vật sản xuất làm thức ăn Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Bao gồm động vật ăn thịt, sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 1 làm thức ăn như chuột Sinh vật tiêu thụ bậc 3 và bậc 4: Có thể là sinh vật ăn thịt (bắt, giết và ăn mồi) cũng có thể là ký sinh trùng sống ký sinh trên sinh vật tiêu thụ bậc 1 hoặc bậc 2 hoặc động vật ăn xác chết Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Chuỗi thức ăn phế liệu Là chuỗi thức ăn trong đó các sinh vật sử dụng phân và xác các sinh vật khác làm thức ăn. Trong chuỗi thức ăn này, người ta chia ra làm hai loại sinh vật tiêu thụ: (1) Sinh vật lớn tiêu thụ (Macroconsumers: là những côn trùng ăn phân, xác động vật và thực vật, và các động vật ăn xác động vật khác, như: bén hèn, bọ hung, bọ ăn xác, ); (2) Sinh vật bé tiêu thụ (Microconsumers: là những vi khuẩn và nấm chịu trách nhiệm phân hủy chất hữu cơ trong phân và xác động thực vật tạo thành các chất dinh dưỡng, là nguồn thức ăn cho thực vật).
đang nạp các trang xem trước