TAILIEUCHUNG - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với người Công giáo Đồng Nai

Bài viết Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với người Công giáo Đồng Nai trình bày nội dung về: Sự xuất hiện của tín ngưỡng thờ cúng; Các cấp độ của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; Làm sáng tỏ vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với Công giáo Đồng Nai,. Mời các bạn cùng xem chi tiết tại bài viết. | 35 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2012 TíN NGƯỡNG THờ CúNG Tổ TIÊN VớI NGƯờI CÔNG GIáO ĐồNG NAI N gười Việt, về cơ bản, Phạm Thị Bích Hằng(*) cũng có ba người trong một không gian đủ để người đó là tín ngưỡng bái vật linh, tín làng chính là một biểu hiện khác của tình tín ngưỡng dân gian quan trọng ngưỡng phồn thực và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên, ba tín ngưỡng này tồn tại trong môi trường người Việt làm nông nghiệp lúa nước mang những sắc thái riêng biệt. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xuất hiện sau nhưng lại là tín ngưỡng khởi sắc nhất trong văn hóa Việt Nam. Hiện nay, nếu như tín ngưỡng bái vật linh và tín ngưỡng phồn thực không còn tồn tại như ta gắn bó với nhau. Người Việt gắn bó với cảm đối với thiên nhiên, họ gắn bó với nhau, tôn trọng nhau trong cùng một làng cũng là một biểu hiện khác của việc tôn trọng sự sống. Như thế, tín ngưỡng bái vật linh và tín ngưỡng phồn thực ngẫu nhiên được kết hợp lại trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không phải trong phạm vi gia tộc mà là trong phạm vi làng và được mở rộng trong phạm vi nước. Vì vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thuở ban đầu do sự tác động của nhiều của người Việt thể hiện ở ba cấp độ: trình giao thoa văn hóa thì tín ngưỡng ông bà, cha mẹ. yếu tố, trong đó có sự chi phối của quá thờ cúng tổ tiên lại tồn tại một cách khá nguyên vẹn. Những thay đổi về hình thức thờ cúng tổ tiên do sự thăng tiến của con người và xã hội cũng như do hội nhập văn hóa cũng chỉ là để củng cố thêm cái vốn đã có trong tín ngưỡng bản địa. Tuy nhiên, xét cho cùng tín ngưỡng bái vật linh là tín ngưỡng tôn trọng thiên nhiên còn tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng tôn trọng sự sống; người Việt đã thể hiện trọn vẹn cả hai trong môi trường “làng” và “nước”. Làng người Việt tích hợp mối tương quan giữa người với - Cấp độ gia đình, dòng tộc: tôn thờ - Cấp độ làng: tôn thờ Thành Hoàng. - Cấp độ nước: tôn thờ các vị Vua Hùng dựng nước. Do đó, trong quá trình tiếp biến văn hóa, khi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.