TAILIEUCHUNG - Bản thể luận và đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn

Bài viết Bản thể luận và đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn "bất nhị" trình bày nội dung về: Phật học tiểu từ điển giải thích "bất nhị"; "Bất nhị" trong Duy Ma kinh; Đạo đức luận nhân bản của phật giáo dựa vào bản thể luận, dựa vào quan điểm triết học,. chi tiết tại bài viết. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2012 3 Tôn giáo - vấn đề lí luận và thực tiễn BảN THể LUậN Và ĐạO ĐứC LUậN CủA PHậT GIáO QUA PHáP MÔN “BấT NHị” Hà Thúc Minh (*) “Bất nhị” 不二 hay “vô nhị” 无二, Sanskrit xuất hiện từ thế kỉ I - II sau Công nguyên. giải thích “bất nhị” là “không phân biệt vừa là Bồ tát Duy Ma Cật (Vimalakirti, gọi là “Not-dual”. Phật học tiểu từ điển đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt Tương truyền tác giả của nó vừa là cư sĩ nghĩa đen là không bị nhuốm bẩn). Tuy trên mọi phân biệt. “Bất nhị” (không phải nhiên, bản Sanskrit hầu như thất truyền, có nhị” còn được gọi là “Chân như”, “Pháp Long Đại tạng kinh còn lưu trữ ba bản dịch cái này, cũng không phải cái kia). “Bất tính”. Tuy nhiên, “bất nhị” thường được xem như là phương pháp thuộc lĩnh vực nhận thức. Phật học đại từ điển giải thích “pháp môn bất nhị” như sau: “Là pháp môn nhằm làm rõ chân lí tuyệt đối không phân chia”. Chương Nhập bất nhị pháp môn (Chương IX trong mười bốn chương của Kinh Duy Ma) chuyên thuyết giảng về vấn đề này. “Bất nhị” là chỉ trạng thái siêu việt tuyệt đối vượt khỏi mọi đối lập tương đối. Ví dụ như to - nhỏ, cao - thấp, đi - về, một - nhiều, “Pháp môn” 法 门 , Sanskrit gọi là Dharmaparyaya, có nghĩa là phương pháp (môn, cánh cửa để đi vào). “Phương pháp bất nhị” là phương pháp quan trọng nhất trong tám vạn bốn nghìn tư (chỉ về số nhiều) phương pháp nhận thức của Phật giáo. Như đã nói, pháp môn “bất nhị” xuất xứ từ Kinh Duy Ma cật sở thuyết, Sanskrit gọi là Vimalakirtinirdesa sutra वमलक ित िनदश सू , kinh điển của Phật giáo Đại Thừa bảy bản dịch Hán ngữ nhưng hiện ở Càn Hán ngữ của Ngô Chi Khiêm (thời Tam quốc), Cưu Ma La Thập và Huyền Trang. Bản lưu hành phổ biến hơn cả là bản dịch Hán ngữ của Cưu Ma La Thập (Kumarajiva 344 - 413) vào thế kỉ V. Học giả Trung Quốc thừa nhận rằng quá trình Kinh Duy Ma truyền sang và ảnh hưởng ngày càng sâu rộng cũng là lúc mà Phật giáo ấn Độ được Hán hóa và trở thành một phần không thể thiếu của văn .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.