TAILIEUCHUNG - Trao đổi ý kiến về ngày khai đạo của đạo Cao Đài

Bài viết này được tác giả phân tích và làm rõ qua hai phần: Ngày khai đạo là cách gọi đúng với Thiên ý và Thánh giáo của nền Đạo giáo và ý nghĩa lịch sử và tính hợp lý của một ngày khai đạo | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 9 - 2012 72 Trao đổi ý kiến Về NGàY KHAI ĐạO CủA ĐạO CAO ĐàI Trần Tiến Thành(*) ói đến cụm từ “ngày khai đạo”, các cụm từ ngày “khai đạo”, ngày “khai hiểu ngay đó là ngày ra đời hoặc là ngày thì nghĩa ngữ thế nào dưới góc độ lịch sử N nhiều người trong chúng ta đều xuất hiện của một tôn giáo nào đó ở nơi trần thế. Ngày khai đạo của nền Đại đạo Tam kì Phổ độ (gọi tắt là đạo Cao Đài) trải qua một chặng đường hành đạo 87 năm kể từ khi ra đời, hằng năm các chi phái của nền Đại đạo đều lấy ngày rằm tháng 10 năm Bính Dần (1926) là ngày khai đạo. Tuy nhiên, trên thực tế có một bộ phận tín đồ ở các thánh thất độc lập lại cho rằng ngày 23 tháng 8 năm Bính tịch đạo”(1) và ngày “khai minh Đại đạo” và khoa học của nó? Như đã biết, lẽ thường tình, khi một sự vật và hiện tượng nào đó ra đời đều phải trải qua một quá trình thai nghén nhất định của nó, trong lịch sử tôn giáo cũng vậy. Để làm rõ vấn đề trên, có thể bắt đầu bàn từ các khái niệm về khai và đạo là gì? Khai có nghĩa là mở ra, là sự khởi đầu Dần (1926) mới là ngày khai đạo và riêng và còn có nghĩa là thành lập nữa. kỉ niệm ngày khai đạo vào ngày 25/12 đạo còn có nghĩa là con đường, . Hội Thánh Minh Chơn Lí (Tiền Giang) lại (Dương lịch) Và, theo họ, ngày 15 tháng 10 năm Bính Dần (1926) là ngày lễ Hạ ngươn và là ngày hội khánh thành Thánh thất tạm (Gò Kén) đồng thời là ngày Đại lễ ra mắt cơ đạo Cao Đài tại Từ Lâm tự, Gò Kén (Tây Ninh) nhằm đăng quang chứng vị của chư chức sắc Thiên phong và công bố với công chúng về một tôn giáo mới được khai mở. Theo sử quan của đạo Cao Đài, từ tháng 9/1970 lịch sử nền Đại đạo lại xuất hiện ba cụm từ nói về sự ra đời của đạo Cao Đài. Ba cụm từ đó được hiểu ở các góc độ nghĩa ngữ khác nhau, như: Ngày khai đạo (ngày lập đạo), ngày khai tịch đạo và ngày khai minh Đại đạo. Như vậy, Đạo là một tôn giáo nào đó, đồng thời Vậy, theo ngữ nghĩa ấy thì ngày khai đạo tức là ngày mở ra hay ngày thành lập một tôn giáo mới, tức là mở ra một con đường tu mới, con đường hành .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    163    2    24-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.