TAILIEUCHUNG - Độc tính của xi măng nhựa tự dán trên nguyên bào sợi chuột 3t3

Nghiên cứu đánh giá độc tính của xi măng nhựa tự dán (G Cem), xi măng GI tăng cường nhựa (Fuji Plus) và xi măng GI (Fuji I). Nguyên bào sợi chuộc 3T3 tiếp xúc với dịch chiết trực tiếp được pha loãng thành nhiều nồng độ của mỗi loại xi măng. Xác định tỉ lệ sống của tế bào (%) bằng thực hiện thử nghiệm MTS. Trung vị ± khoảng tứ phân vị của tỉ lệ sống của tế bào (%) ở các nhóm được so sánh với nhau sử dụng phép kiểm Kruskall Wallis và phép kiểm Mann - Whitney. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐỘC TÍNH CỦA XI MĂNG NHỰA TỰ DÁN TRÊN NGUYÊN BÀO SỢI CHUỘT 3T3 Đặng Thị Lan Anh1, Trần Xuân Vĩnh2 1 Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương, thành phố Hồ Chí Minh Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2 Nghiên cứu đánh giá độc tính của xi măng nhựa tự dán (G Cem), xi măng GI tăng cường nhựa (Fuji Plus) và xi măng GI (Fuji I). Nguyên bào sợi chuộc 3T3 tiếp xúc với dịch chiết trực tiếp được pha loãng thành nhiều nồng độ của mỗi loại xi măng. Xác định tỉ lệ sống của tế bào (%) bằng thực hiện thử nghiệm MTS. Trung vị ± khoảng tứ phân vị của tỉ lệ sống của tế bào (%) ở các nhóm được so sánh với nhau sử dụng phép kiểm Kruskall Wallis và phép kiểm Mann - Whitney. Kết quả độc tính tế bào phụ thuộc loại xi măng: Fuji I không gây độc cấp tính; Fuji Plus gây độc cấp tính, tuy nhiên, khi pha loãng đến nồng độ 1/8, không còn gây độc; G-Cem gây độc tế bào cao nhất trong ba loại vật liệu nghiên cứu (tỉ lệ sống của nguyên bào sợi 3T3 < 70% ở tất cả các nồng độ dịch chiết). Từ khóa: tương hợp sinh học, độc tính tế bào, xi măng gắn, xi măng nhựa tự dán, nguyên bào sợi 3T3, xi măng glass ionomer tăng cường nhựa, xi măng glass ionomer I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thực tế thực hiện phục hình cố định 2]. Xi măng Glass Ionomer tăng cường nhựa trên răng tủy sống, có sự tiếp xúc trực tiếp (RMGIC) ra đời là sự kết hợp của GIC với các monomer nhựa nhằm cải thiện các đặc điểm giữa xi măng gắn với phức hợp ngà tủy, được cho là một trong những nguyên nhân gây cơ học của xi măng GIC. Tuy nhiên, xi măng GI tăng cường nhựa phóng thích flour gây độc nhạy cảm và ê buốt sau can thiệp. Như vậy, ngoài các đặc điểm cơ học đảm bảo cho khả tế bào và ngoài ra, hầu hết các tác giả đều cho rằng các monomer tự do không được năng gắn dính của xi măng, đặc điểm tương hợp sinh học của xi măng gắn là một yêu cầu trùng hợp có khả năng xuyên qua các ống ngà quan trọng và cần thiết. và gây độc tế bào [3; 4; 5]. Một số nghiên cứu kết luận xi măng RMGIC độc tính cao hơn so Ra

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.