TAILIEUCHUNG - Bài giảng môn Khoa học môi trường: Chương 2 (phần 3) - TS. Lê Quốc Tuấn

Chương này trình bày những nội dung chính sau: Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật; sự phân bố sinh giới; sinh cảnh; hô hấp và quang hợp; năng lượng, số lượng và sinh khối; mối tương quan giữa khí quyển và thủy quyển biểu thị qua vòng tuần hoàn carbon; . | Chương 2 (Phần 3) CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MƠI TRƯỜNG TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Mơi trường và Tài nguyên Đại học Nơng Lâm TP. HCM SINH QUYỂN (BIOSPHERE) Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật Tất cả sinh vật sống trong một “vùng đặc biệt” gọi là sinh quyển Hầu hết các sinh vật sống tại bề mặt của đất và nước Ở trên mặt đất có các loài bay được, sự phân bố của chúng phụ thuộc vào nồng độ khí, oxy, nhiệt độ. Các động thực vật, vi sinh vật thì phân bố trong các tầng đất khác nhau, tùy thuộc vào tính chất đất và cấu thành đất. Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật Các loài sống trong nước cũng có sự phân bố theo các tầng khác nhau Tầng trên mặt chủ yếu là thực vật, sử dụng năng lượng ASMT, là sinh vật sản xuất sơ cấp Các loài bên trong khối nước thứ tự được xếp trong chuỗi thức ăn sinh thái Các loài sống gần đáy thì phụ thuộc vào chất hữu cơ của nền đáy Sinh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    172    5    22-11-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.