TAILIEUCHUNG - Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình thực hiện TRSX trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong những năm qua, đánh giá hiệu quả kinh tế (HQKT) TRSX, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến HQKT TRSX; luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao HQKT TRSX trên địa bàn, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững (PTBV). | MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất và uế tiêu dùng ngày một tăng lên. Tình trạng khai thác gỗ rừng tự nhiên (RTN) quá mức tế H là nguyên nhân chủ yếu làm giảm độ che phủ của rừng gây xói mòn rữa trôi đất. Trong những năm gần đây, diễn biến khí hậu toàn cầu thay đổi theo chiều hướng bất lợi, tình trạng hạn hán, bão lụt và sạt lở đất xảy ra thường xuyên ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống của h nhân dân, có nguy cơ đe dọa sự sống của trái đất. Đứng trước nguy cơ suy thoái về in tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp như hiện nay, việc khuyến khích trồng rừng, chế cK biến và sử dụng gỗ rừng trồng được xem là một giải pháp hữu hiệu làm giảm áp lực về lâm sản gỗ lên RTN phục vụ nhu cầu phát triển. Vì vậy, việc phát triển trồng rừng sản xuất (TRSX) là một yêu cầu tất yếu khách quan của sự vận động và phát họ triển kinh tế mang tính xã hội hóa cao. Xác định tầm quan trọng của việc TRSX, trong những năm qua Đảng và Đ ại Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển. Sản lượng và chất lượng gỗ rừng trồng phục vụ công nghiệp dăm giấy, chế biến mộc, mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu ngày càng tăng đưa lại ng nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần thúc đẩy phát triển. Lệ Thủy là huyện phía Tây-Nam của Quảng Bình, nơi có diện tích quy hoạch ườ RSX lớn nhất tỉnh. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là ha chiếm 77,4% diện tích đất tự nhiên; có ha RSX (trong đó TRSX là ha chiếm Tr 27,8%) [25]. Trong những năm qua, cùng với chính sách khuyến khích phát triển TRSX, sự hỗ trợ của Chính phủ và các tổ chức quốc tế, Lệ Thủy đã triển khai thực hiện nhiều dự án trồng rừng đưa độ che phủ rừng của huyện năm 2008 đạt 68,2% [20]. Sản lượng khai thác rừng trồng bình quân hàng năm khoảng m3 gỗ các loại gấp 3 lần sản lượng khai thác từ RTN [24]. 1 Thời gian qua, .
đang nạp các trang xem trước