TAILIEUCHUNG - Đào tạo ngành Công tác xã hội ở trường Đại học Khoa học Huế: Những vấn đề đặt ra
Bài viết Đào tạo ngành Công tác xã hội ở trường Đại học Khoa học Huế: Những vấn đề đặt ra nêu lên nhu cầu của nhân viên xã hội hiện nay, tài liệu tham khảo, chương trình và nội dung đào tạo, cơ sở thực hành, cán bộ giảng dạy, việc làm sau khi ra trường. | Kỷ yếu Hội thảo ngày CTXH thế giới 2009 - "Nhân viên xã hội - Tác nhân của sự thay đổi" thần nhân đạo và lòng yêu thương đồng loại luôn luôn gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của các chính sách xã hội, các luật lệ xã hội. Trên cơ sở đó, sự ra đời và phát triển của CTXH ở Việt Nam thời kỳ trước và sau đổi mới phát triển như sau: Thời kỳ trước đổi mới: Các hoạt động an sinh xã hội, các dịch vụ xã hội hầu như tạm ngưng. Chỉ có các thiết chế lớn như bệnh viện, các trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ mồ côi đã tiếp tục họat động dưới một chính quyền mới. CTXH trong thời kỳ này không phát triển. Tuy vậy, số lượng nhân viên CTXH đến thời điểm này đã có: 500 người huấn luyện ngắn hạn, 300 người có bằng đào tạo 2 năm, 20-25 cán sự xã hội và nhân viên, 7 thạc sĩ CTXH, 2 thạc sĩ Phát triển cộng đồng đều được đào tạo từ nước ngoài. Thời kỳ sau đổi mới: Bên cạnh những thành tựu về mọi mặt như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, những biểu hiện tiêu cực dưới tác động của nền kinh tế thị trường đã trở thành những vấn đề xã hội bức xúc, trong đó phải kể đến các hiện tượng đói nghèo, bệnh tật, nghiện hút, mại dâm, trẻ em bị ngược đãi, trẻ em lang thang, buôn bán phụ nữ, thất nghiệp, di dân tự do các chính sách xã hội các nội dung tuyên truyền, giáo dục CTXH đã kịp thời triển khai theo hướng các giải pháp hỗ trợ như: chương trình xóa đói giảm nghèo, công ước về quyền trẻ em, cứu trợ xã hội trong mạng lưới CTXH không thể không kể đến các hoạt động của các tổ chức quốc tế phi chính phủ như quỹ cứu trợ nhi đồng ở Anh, quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc các hỗ trợ mang tính nhân đạo của họ đã góp phần vào việc xây dựng các cơ sở lý luận và các phương pháp thực hành CTXH, đặc biệt là với đối tượng trẻ em Viêt Nam. Hoạt động CTXH gần đây vẫn tiếp tục được quan tâm đã và đang đi vào chuyên nghiệp hóa theo hướng vừa đào tạo vừa thực hành. Đến năm 2000, ngoài những cán bộ có bằng cử nhân, thạc sĩ được đào tạo trong và ngoài nước còn có hàng trăm cán bộ được bồi dưỡng những kiến
đang nạp các trang xem trước