TAILIEUCHUNG - Khái lược sự phát triển của Phật giáo Thừa Thiên - Huế giai đoạn 1930-1945

Bài viết Khái lược sự phát triển của Phật giáo Thừa Thiên - Huế giai đoạn 1930-1945 trình bày về Thừa Thiên - Huế trung tâm phật giáo miền Trung; Giai đoạn phục hồi và phát triển của Phật giáo thời chúa Nguyễn Đàng Trong; Sự ra đời của hội An Nam Phật học; Việc thành lập Phật học trên toàn Quốc; Việc thành lập tổ chức gia đình Phật tử; Những hoạt động khác của hội An Nam Phật học,. . | Nghiên cứu Tôn giáo. Sô 4 - 2006 25 KHÁI LƯỢC Sự PHÁT TRIÊN của phật giáo THỪA THIÊN - HUÊ GIAI ĐOẠN 1970 1945 TRẤN THIỂU Thừa Thiên-Huế là trung tâm của Phật giáo Miến Trung. Nói đến sự du nhập và phát triển của Phật giáo Huế phải kể từ năm 1558 đúng hơn là nãm 1601 khi Quận công Nguyễn Hoàng vào trấn thủ miền biên viễn Thuận Hoá và cho xây dựng chùa Thiên Mụ trên nển một cổ tự ở làng Hà Khê xã An Ninh huyện Hương Trà Thừa Thiên - Huế. Nghiên cứu sự phát triển Phật giáo ở Thừa Thiên - Huế phải nghiên cứu qua nhiều thời kì Thời ki 1601 đến 1774 là giai đoạn phục hồi và phát triển của Phật giáo thời chúa Nguyễn Đàng Trong mà tiêu biểu là Huế. Thời kì 1774 đến 1930 là giai đoạn Phật giáo ở Huế bị các tầng lớp quan lại vua chúa nhà Nguyễn lợi dụng như một công cụ thông trị tinh thần và Phật giáo đã suy yếu dần sau vụ khởi nghĩa của Đoàn Trưng Đoàn Trực chông Tự Đức năm 1868 trong đó có một số nhà sư tham gia Tự Đức định giết hết tăng sĩ ở Huế nhưng bà Từ Dũ can thiệp và số chùa còn hoạt động chỉ còn 24 ngôi chùa và 24 vị tăng trụ trì. Nhưng quan trọng là thời kì 1930-1945 thời kì Phật giáo Huế chấn chỉnh phục hồi phát triển củng cô địa vi của mình trong quần chúng nhân dân. Tiếp đó là thời kì 1945 - 1975 với nhiều biến chuyển trên chính trường Việt Nam giai đoạn đấu tranh sôhg còn của Phật giáo ỏ Miền Nam Việt Nam nói chung và Thừa Thiên-Huế nói riêng với nhiều tăng sĩ cư sĩ Phật tử tự thiêu tham gia đấu tranh phản đôì chế độ Ngô Đình Diệm Nguyễn Khánh Nguyễn Văn Thiệu một sô tăng sĩ bị chính quyền Mỹ - Diệm lợi dụng làm phân hoá Phật giáo nhưng nhờ vững tin vào sự trưòng tồn của đạo pháp và dân tộc nên đã đứng vững và cuôì cùng là thời kì sau khi nước nhà thông nhất từ nặm 1975 đến nay. Ắ V í Bài viết này chỉ xin khái lược giai đoạn 1930-1945 giai đoạn mà tình hình nước ta diễn ra nhiều biến chuyển lốn vệ chính trị kinh tế vãn hoá xã hộị xuất hiện nhiều giai cấp cũng như tôn giáo vói phong trào đấu tranh của quần chúng mang sắc thái mới. Để duy trì sự tồn tại và phát

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.