TAILIEUCHUNG - Bài giảng Bài 3: Giới thiệu về máy tính - Ths Lê Đức Long, Nguyễn Khắc Văn

Mời các bạn cùng tìm hiểu khái niệm hệ thống tin học; sơ đồ cấu trúc của một máy tính; bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit); bộ nhớ trong (Main Memory); bộ nhớ ngoài (Secondary Memory);. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Bài 3: Giới thiệu về máy tính". | Trường ĐHSP Khoa: CNTT GVHD: Ths Lờ Đức Long Nguyễn Khắc Văn ẹaởng Hửừu Hoaứng BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TIN HỌC 2. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT MÁY TÍNH 3. BỘ XỬ Lí TRUNG TÂM (CPU - Central Processing Unit) 4. BỘ NHỚ TRONG (Main Memory) 5. BỘ NHỚ NGOÀI (Secondary Memory) 6. THIẾT BỊ VÀO (Input Device) 7. THIẾT BỊ RA (Output Device) 8. HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH 1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TIN HỌC Hệ thống tin học dựng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thụng tin. Hệ thống tin học gồm ba thành phần + Phần cứng (HardWare) + Phần mềm (SoftWare) + Sự quản lý và điều khiển của con người. đây là hình ảnh một hệ thống máy tính Bộ xử lý trung tâm Bộ điều khiển Bộ số học/logic Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị vào Thiết bị ra 2. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC MÁY TÍNH - CPU là phần quan trọng nhất của máy tính, đó là bộ não của máy tính - CPU gồm 2 bộ phận chính: + Bộ điều khiển (CU- control unit) + Bộ số học/logic (ALU- Arithmetic/Logic Unit)) 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central processing Unit) Bộ vi xử lớ Intel Pentium 4 4. Bộ nhớ trong (Main memory) - Dùng để lưu giữ chương trình và dữ liệu đưa vào cũng như dữ liệu thu được trong khi thực hiện chương trình. Bộ nhớ chính gồm hai thành phần: + ROM ( Read only memory)- Bộ nhớ chỉ đọc, dữ liệu sẽ không mất khi tắt máy. + RAM (Random Access Memory)- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (vừa đọc vừa ghi dữ liệu), dữ liệu sẽ mất khi tắt máy . RAM Dung lượng của RAM hiện nay thường là 128 MB ,256 MB hoặc 512 MB ROM 5. BỘ NHỚ NGOÀI (Secondary memory) - Bộ nhớ ngoài thường là đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa Compact - Dùng để lưu trữ các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong Đĩa mềm Đĩa COMPACT Đĩa cứng Đĩa mềm, đĩa CD 6. THIẾT BỊ VÀO (Input Device) - Có nhiều loại thiết bị vào như: bàn phím (keyboard), chuột (mouse) , Webcam, máy quét (Scanner) - Thiết bị vào dùng để đưa dữ liệu vào trong máy. một số thiết bị vào Chuột máy tính Bàn phím Bàn phớm – chuột Mỏy quột 7. THIẾT BỊ RA (Output Device) Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu trong máy ra môi trường bên ngoài. - Có nhiều loại thiết bị ra như: màn hình (Monitor), máy in (Printer), máy chiếu (Projector), loa và tai nghe (Speaker and Headphone) * Môđem (Modem): vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra một số thiết bị ra Đĩa mềm Máy in Màn hỡnh Mỏy in màu 8. HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH Nguyờn lý điều khiển bằng chương trỡnh: Mọi mỏy tớnh hoạt động theo chương trỡnh. Nguyờn lý lưu trữ chương trỡnh: Lệnh được đưa vào mỏy tớnh dưới dạng mó nhị phõn để lưu trữ, xử lý như những lệnh khỏc. Nguyờn lý truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập dữ liệu trong mỏy tớnh được thực hiện thụng qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đú. Nguyờn lý Phụn-Nụi-man: Mó húa nhị phõn, điều khiển bằng chương trỡnh, lưu trữ chương trỡnh và truy cập theo địa chỉ tạo thành 1 nguyờn lý chung gọi là nguyờn lý Phụn – Nụi-man. Cõu 1: kể tờn cỏc thiết bị vào mà em biết? Cõu 2: Kể tờn cỏc thiết bị ra mà em biết? Cõu 3: hóy nờu nguyờn lý hoạt động của mỏy tớnh? Cõu 4: Hóy so sỏnh RAM, ROM? Củng cố Thaõn AÙi Chaứo Caực Em

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.