TAILIEUCHUNG - Giáo án bài 41: Nặng lượng Mặt trời - Khoa học 5 - GV.L.K.Chi
Mục tiêu của giáo án bài Nặng lượng Mặt trời giúp học sinh nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện. | KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, . của con người sử dụng năng lượng mặt trời. dùng dạy học: - Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (Ví dụ: máy tính bỏ túi). - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời . - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK . hoạt động dạy học chủ yếu: tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. HS2: -Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc, . . . -GV nhận xét bài cũ. mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. dung: Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. Tiến hành: -GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi trong SGV/143. -Gọi một số nhóm trình bày, cả lớp bổ sung, thảo luận. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, . . . của con người sử dụng năng lượng mặt trời. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 SGK/ 84,85 và thảo luận theo các nội dung SGV/144. -Gọi từng nhóm trình bày và cả lớp thảo luận. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Trò chơi. Mục tiêu: Củng cố cho HS về kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời. Tiến hành: -GV tổ chức cho 2 nhóm HS tham gia chơi trò chơi như SGV/145. -GV nhận xét, chốt lại nhóm thắng cuộc. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Con người sử dụng năng lượng mặt trời cho cuộc sống như thế nào? -Ở địa phương em, năng lượng mặt trời được sử dụng trong những việc gì? -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. -HS quan sát hình trong SGK. -HS thảo luận theo nhóm 4. -2 nhóm HS tham gia trò chơi. -1 HS. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:
đang nạp các trang xem trước