TAILIEUCHUNG - Tài Chính Quốc Tế..LỜI MỞ ĐẦU.Thế giới ngày nay càng ngày càng có khuynh hướng tiến tới nhất thể hóa. Dù muốn dù không, sự mở cửa nền kinh tế và những phát minh khoa học, ứng dụng công nghệ gần đây đã làm cho địa cầu thực sự trở thành một cộng đồng với đầ

Tài Chính Quốc TếLỜI MỞ giới ngày nay càng ngày càng có khuynh hướng tiến tới nhất thể hóa. Dù muốn dù không, sự mở cửa nền kinh tế và những phát minh khoa học, ứng dụng công nghệ gần đây đã làm cho địa cầu thực sự trở thành một cộng đồng với đầy đủ ý nghĩa của từ này hơn bao giờ hết. Trong cộng đồng này, các quốc gia là những thành viên chấp nhận sự lệ thuộc và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau vừa công khai vừa vô hình. Sự ràng buộc lẫn nhau trong cộng đồng bắt đầu từ khía cạnh kinh tế. Hàng hóa của mỗi quốc gia dần dần được buôn bán trên khắp thế giới. Dầu lửa của Trung Đông cung cấp cho cả châu Phí đến châu Âu, châu Á và châu Mỹ. Lúa mì và sắtViệt Nam Vải vóc, ti vi, máy tính của Nhật Bản có mặt khắp các văn phòng trên thế giới. Máy bay Boeing của Mỹ được sử dụng ở hầu khắp các nước Mỗi nướcgia, đều là người bán và cũng là người mua. Do họ vừa là người bán vừa là người mua, sự tồn tại của nước này cần cho sự tồn tại của nước khác và ngược lại. Cáckhông thể phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững, nếu dựa trên các quan hệ kinh tế bất bình đẳng, phương hại đến lợi ích của nhau. Quá trình phụ thuộc ngày càng lớn đến mức nếu một quốc gia thành viên bị cô lập với thế giới bên ngoài, chắc chắn nó sẽ bị tụt hậu và suy thoái. “Thời đại của những xung đột bộ phận đã qua, thế giới cần phải nhanh chóng hội nhập để đối thoại với vũ trụ”. Khi hiểu được tính liên kết để tồn tại là một tất yếu, chúng ta sẽ thấy rằng hệ thống kinh tế và các thể chế của nó đương nhiên sẽ là những bước dẫn nhập đầu tiên cho sự hợp nhất này-1-Cnước đều phụ thuộc lẫn nhau, và đều ý thức một cách tự nhiên rằng mỗi nướcPDđối với cộng đồng thế giới, giống như mỗi thành viên trong một nền kinh tế quốcC olthép của Anh, Pháp, Đức trở thành hàng tiêu dùng tại Argentina, Brazil, Nam Phi, Chính Quốc TếThương mại quốc tế là cầu nối xa xưa nhất giữa các vùng và các nước từ thời cổ đại. Nếu thương mại đã từng là người dẫn đường cho chiến tranh, thì cũng chính nó là tác nhân giúp cho thế giới ý thức được tính cần cố lẫn nhau vì sự tồn tại chung. Cho đến ngày nay, hầu hết nhân dân của gần như tất cả các nước trên thế giới, do nhu cầu cuộc sống, luôn phải quan tâm đến không chỉ tình hình trong nước mà cả tình hình kinh tế và thương mại của quốc tế. Những biến động như giá dầu lửa tăng vào các năm 1973, 1978, 1988, sụt giá đô la Mỹ (1985 - 1992) vẫn còn làm cho hàng hóa của tất cả các nước đều lên giá, cuộc sống của mỗi người trên hành tinh đều trở nên khó khăn hơn một phần, thì con người vẫn còn phải quan tâm đến tất cả các thay đổi trong đời sống kinh tế thế giới. Bởi vì, những thay đổi ở ngoài biên giới tưởng chừng không có liên quan,đời sống của mỗi biết càng ngày càng tốt hơn tình hình kinh tế quốc tế sẽ giúp ích cho cácứng với mọi hoàn cảnh mới luôn biến đổi trong nền kinh tế thế giới, mà còn để vận dụng nó một cách có lợi cho sự phát triển của khu vực, hay quốc gia mình. Tất cả các nền kinh tế ngày nay đều có buôn bán với thế giới bên ngoài. Nói chung, xuất khẩu và nhập khẩu tác động đến tiềm năng sản xuất, tổng cầu và thu nhập của mỗi quốc gia. Năm 1991, nước Đức cung cấp cho nước ngoài một số lượng hàng hóa có giá trị bằng 38% tổng sản lượng thu nhập quốc dân. Cùng năm ấy, lượng hàng hóa mà nó mua của thế giới bên ngoài để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong nước có giá trị bằng 31,4%. Như vậy gần 70% sản lượng của nền kinh tế Đức đã phụ thuộc vào trao đổi với bên ngoài. Do vậy, bất cứ biến động lớn nào trong tình hình ngoại thương, giá dầu hỏa, giá USD đều làm cho nền kinh tế của cường quốc thứ 3 này đi vào những cơn sốc không phải nhẹ. Đối với những quốc gia có tỷ trọng nhân, cộng đồng và các nền kinh tế dễ dàng điều chỉnh để không những thíchC olnhưng kỳ thực nó sẽ lan truyền chấn động và ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc Chính Quốc Tếbán lớn hơn như Bỉ (70,9% cho xuất khẩu và 68,1% nhập khẩu trên GDP năm 1991) tác động của những thay đổi trên bình diện quốc tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.