TAILIEUCHUNG - Trường Frankfurt hay là sự phê phán đối với thực chứng luận từ quan điểm của lý thuyết phê phán - Bùi Quang Dũng

Tham khảo nội dung bài viết "Trường Frankfurt hay là sự phê phán đối với thực chứng luận từ quan điểm của lý thuyết phê phán" để nắm bắt được những kiến thức về lý thuyết phê phán, Habermas và lý thuyết phê phán,. nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Xã hội học số 3 103 2008 3 trường Frankfurt hay là sự phê phán đối với thực chúng luận từ quan điểm của Lý thuyết phê phán bùi quang dũng Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX chủ nghĩa Marx đã đ Ợc thừa nhận nh một học thuyết xã hội quan trọng và gỢi ra nhiều cuộc nghiên cứu về xã hội. Học thuyết Marx không chỉ phát triển mạnh mẽ trong phong trào xã hội chủ nghĩa châu Au mà còn có tác động mạnh tối đời song khoa học xã hội đặc biệt là kinh tế học và xã hội học. Sự tiến triển của t t ởng Marxist thời kỳ này bị ảnh h ởng bởi hai điều kiện. Thứ nhất là tình hình chính trị xã hội ở châu Au trong cuộc chiến tranh thế giối thứ nhất và thứ hai là phong trào t t ởng nhằm chong thực chứng luận. Chiến tranh thế giối và tình hình châu Au những năm sau chiến tranh đã tạo ra những khung cảnh mối cho sự phát triển của chủ nghĩa Marx. Sự phổ biến rộng rãi học thuyết của Marx lúc này thể hiện ở việc giối nghiên cứu hàn lâm muon vận dụng quan điểm Marxist trong những lĩnh vực nghiên cứu cụ thể kết quả thu đ Ợc từ những bộ môn khoa học xã hội khác nhau làm xuất hiện nhu cầu về một khoa học xã hội chung nhằm thong nhất các kết quả đó. Theo quan điểm của nhiều học giả chủ nghĩa duy vật lịch sử có thể đóng vai trò đấy giối nghiên cứu châu Au đều nhận thấy ảnh h ởng sâu sắc của những quan điểm Marxist đoi vối sự phát triển của xã hội học vối t cách là một cách nhìn mối về hiện thực xã hội. Và có lẽ không ở đâu mà nhận thức này về tầm quan trọng của chủ nghĩa Marx lại rõ rệt nh vậy ở n ốc Đức. Tại Đức lý thuyết của Marx ảnh h ởng quan trọng đoi vối Tonnies và Simmel trong cách phân tích của các ông về quan hệ xã hội về b ốc quá độ từ nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế tiền tệ. Tonnies chịu ảnh h ởng nhiều của Marx và ông cho rằng Marx là nhà triết học xã hội sâu sắc nhất ng ời đã phân tích một cách toàn diện ph ơng thức sản xuất t bản. Còn tác giả của Triết lý ve Tiền tệ hẳn đã tiếp thu không ít những phân tích của Marx trong những suy nghĩ về các chức năng xã hội của tiền tệ. Lý luận .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.