TAILIEUCHUNG - Bài giảng Chương VII: Ngoại thương với phát triển kinh tế

Bài giảng Chương VII: Ngoại thương với phát triển kinh tế sẽ giới thiệu tới các bạn một số vấn đề cơ bản về lợi thế của hoạt động ngoại thương; chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô; chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu;. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | Chương VII Ngoại thương với phát triển kinh tế Nội dung chính: thế của hoạt động ngoại thương. II. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô. III. Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu. IV. Chiến lược hướng ngoại. I. Lợi thế của hoạt động ngoại thương 5 40 20 0 B Thép (đv ) Hàng may mặc (đv) Đường giới hạn khả năng sản xuất của Nga. 4 2 1 2 Đường giới hạn khả năng sản xuất của Việt Nam. 0 A Thép (đv) Hàng may mặc (đv ) Giả sử : 4 2 2 1 0 A 3 3 A* Tiêu dùng của Việt Nam trước khi trao đổi Tiêu dùng của Việt nam sau khi trao đổi Thép (đv) Hàng may mặc (đv ) 5 40 20 0 B 21 3 B* Tiêu dùng của Nga trước khi trao đổi Tiêu dùng của Nga sau khi trao đổi Hàng may mặc (đv ) Thép (đv ) 1. Lợi thế tuyệt đối: Là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm giữa các nước với nhau. 2. Lợi thế tương đối: Là khả năng nâng cao mức sống và thu nhập thực tế của một nước thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hoá với nước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh. 3. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế: Ngoại thương giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại. 3 chiến lược cơ bản dựa theo quan điểm ngoại thương: Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô. Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu. Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế. II. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô: niệm: Sản phẩm thô là những sản phẩm của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp khai thác chưa qua chế biến hoặc mới chỉ qua sơ chế. 2. Vai trò của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô đối với các nước đang phát triển: Phát triển kinh tế theo chiều rộng. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tạo vốn cho quá trình công nghiệp hoá. 3. Trở ngại của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô : Cung, cầu sản phẩm thô không ổn định: Cung không ổn định do: Cung SPT phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu. Tỷ lệ tăng dân số ở các nước ĐPT cao. Tỷ lệ dự trữ lương thực, thực phẩm có xu hướng tăng ở các quốc gia. KL : Cung SPT co giãn. Cầu SPT tăng chậm do :

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.