TAILIEUCHUNG - Rối loạn nước và điện giải ở trẻ

Mục tiêu: trình bày được một số đặc điểm về sinh lý nước và điện giải; trình bày được cách đánh giá, phân loại và phân độ mất nước; phân tích được các bước tiến hành trong bù nước và điện giải. | RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI Mục tiêu 1. Trình bày được một số đặc điểm về sinh lý nước và điện giải 2. Trình bày được cách đánh giá phân loại và phân độ mất nước. 3. Phân tích được các bước tiến hành trong bù nước và điện giải. Nội dung 1. Đặc điểm sinh lý về nước và điện giải Tổng lượng nước trong cơ thể trẻ sơ sinh đủ tháng khoảng 75 trẻ 1 tuổi khoảng 60 đối với trẻ gái khoảng 50 trọng lượng cơ thể trong đó - 2 3 là dịch nội bào chiếm 40 trọng lượng cơ thể . - 1 3 là dịch ngoại bào chiếm 20 trọng lượng cơ thể . 2 3 dịch ngoại bào nằm trong mô kẽ chiếm 15 trọng lượng cơ thể và 1 3 nằm trong nội mạch chiếm 5 trọng lượng cơ thể Ước lượng thể tích máu trẻ em 70 - 80 mL kg nhũ nhi 80 - 90 mL kg thể tích huyết tương 40 - 50 mL kg. Bảng 1 Thành phần dịch nội và ngoại bào Nội bào ICF mEq L Ngoại bào ECF mEq L Na 20 135-145 K 150 3-5 Cl- - 98-110 HCO3 - 10 20-25 PO4 3- 110-115 5 Protein 75 10 Để ổn định và cân bằng nội môi nước và điện giải được điều hòa thông qua các cơ chế khuếch tán cân bằng Donnan vận chuyển tích cực của tế bào cơ chế siêu lọc tái hấp thu và bài tiết tích cực của thận hệ RAA. Áp lực thẩm thấu của huyết tương Osmolality - mOsm được tính theo công thức 2 Na BUN 2 8 Glucose 18 bình thường khoảng 290 - 310 mOsm L. Khoảng trống Osmol Osm đo được - Osm tính toán . Bình thường khoảng trống Osmol 10. Khoảng trống Osmol sẽ tăng cao nếu huyết tương chứa một lượng lớn các chất có độ thẩm thấu cao không đo được như ethanol sorbitol mannitol methanol. Trương lực là khái niệm dùng để mô tả độ thẩm thấu của một dung dịch so với huyết tương. Nếu dung dịch có cùng độ thẩm thấu với huyết tương đó là dung dịch đẳng trương. Dung dịch có độ thẩm thấu cao hơn huyết tương là dung dịch ưu trương. Dung dịch có độ thẩm thấu thấp hơn huyết tương là dung dịch nhược trương. 2. Rối loạn nước . Mất nước . Nguyên nhân Giảm thể tích thường có thể được phát hiện qua bệnh sử - Giảm lượng nước uống vào. - Nôn ói tiêu chảy. - Tiểu đường không kiểm soát. - Bệnh thận bệnh tuyến .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.