TAILIEUCHUNG - Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Giải quyết tranh chấp trong WTO- Phan Đặng Hiếu Thuận

Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Giải quyết tranh chấp trong WTO gồm 4 chương, có nội dung trình bày các vấn đề như tổng quan về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế, cơ quan giải quyết tranh chấp WTO, trình tự thủ tục của DSU, thực tiễn. | BÀI GIẢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Phan Đặng Hiếu Thuận GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP I. Tổng quan về GQTC trong TMQT II. Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO III. Trình tự thủ tục của DSU IV. Thực tiễn I. Tổng quan về GQTC trong TMQT niệm Tranh chấp (giữa các quốc gia), liên quan đến việc tuân thủ, đình chỉ thi hành điều ước quốc tế hoặc áp dụng luật nội địa vi phạm các thỏa thuận đã cam kết. Đã từng có nhiều cơ chế, cách thức giải quyết tranh chấp: thương lượng, cam kết song phương, trọng tài, cơ chế có thẩm quyền . I. Tổng quan về GQTC trong TMQT niệm Trước WTO, các phương thức giải quyết thường là các thoả thuận song phương, tạo ra vùng xám, dẫn đến sự bảo hộ cao. Các quốc gia giải quyết TC trên cơ sở điều ước Sau WTO: có 2 cơ chế Với các thành viên WTO: DSU Với các quốc gia không là thành viên WTO: thực hiện thông qua thỏa thuận song phương hoặc các nguyên tắc chung của luật quốc tế, thủ tục ngoại giao I. Tổng quan về GQTC trong TMQT GATT đến DSU DSU là phương thức duy nhất có đủ thẩm quyền để giải quyết tất cả mọi tranh chấp liên quan đến các Hiệp định của WTO. DSU tạo ra cơ chế công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận được với các bên tranh chấp. I. Tổng quan về GQTC trong TMQT sở pháp lý a) GATT 1947 điều 22, 23. b) DSU với 27 điều và 4 phụ lục quy định cụ thể về phạm vi thẩm quyền và chức năng của các thiết chế trong giải quyết tranh chấp. c) Các hiệp định chuyên ngành tạo ra một số ngoại lệ, đặc thù bên cạnh DSU. quan GQTC quan giải quyết tranh chấp (DSB) Tranh chấp được giải quyết thông qua Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB). DSB thực chất là Đại hội đồng của WTO nhưng hoạt động theo thủ tục độc lập và có một chủ tịch riêng. quan GQTC quan giải quyết tranh chấp (DSB) DSB có thẩm quyền: Thành lập và giám sát Ban hội thẩm (Panel) và cơ quan phúc thẩm (AP) Thông qua các báo cáo giải quyết tranh chấp của Ban hội thẩm Kiểm tra việc thực thi những kiến nghị giải quyết tranh chấp Quyết định biện pháp trả đũa .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.