TAILIEUCHUNG - Bài thuyết trình: Tại sao có sự đông máu, tác dụng của các chất chống đông, những trường hợp nguy hiểm khi không có sự đông máu?

Bài thuyết trình "Tại sao có sự đông máu, tác dụng của các chất chống đông, những trường hợp nguy hiểm khi không có sự đông máu" giới thiệu đến các bạn cơ chế sự đông máu, tác dụng của các chất chống đông máu, các chất chống đông máu,. Với các bạn chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Trường Đại Học Nông Lâm Sinh Lý 1 GVHD: Hồ Thị Nga Đề Tài - Tại sao có sự đông máu ? - Tác dụng của các chất chống đông ? - Những trường hợp nguy hiểm khi không có sự đông máu ? Nhóm 6 Sự Đông Máu ? - Khi mạch máu bị tổn thương hoặc đứt ? - Quá trình đông máu được thực hiện nhờ những cơ chế : Co mạch Ngưng kết TC Cục máu đông Loại bỏ TC và Cục máu Sơ đồ tóm tắt: Tiến trình đông máu 2 Quá trình cầm máu tức thời Tiểu Cầu Khi thành mạch bị tổn thương Tiểu cầu bám vào sợi collagen Tiểu cầu phóng thích hạt chứa Serotonin Adrenalin ADP Kết dính tiểu cầu. Nút chặn tiểu cầu Nếu thương tổn ở mạch máu là nhỏ tiểu cầu còn bài tiết ra Serotonin là một chất trung gian hóa học có tác dụng gây co mạch làm nhỏ diện tích lỗ thủng cũng như làm cứng chắc đoạn mạch có lỗ thủng đã được hàn. Hơn thế nữa tiểu cầu lúc này còn bài tiết ra một Protein có tên là Thromboplastin để ngay lập tức tham gia vào dây truyền hoạt động bậc thang của các phần tử Protein gây đông máu. 4 Quá trình đông máu Có 13 yếu tố tham gia quá trình đông máu Vài yếu tố ứng dụng trong cơ chế đông máu Chỉ cần 1 yếu tố bị bẻ gẩy thì máu sẽ không đông Tên quốc tế Tên thông dụng I Fibrinogen II Prothrombin III Thromboplastin tổ chức IV Calcium V Proaccelerin VI Accelerin VII Proconvertin VIII Yếu tố chống chảy máu A IX Yếu tố chống chảy máu B còn gọi là yếu tố Christmas X Yếu tố Stuart XI Tiền Thromboplastin huyết tương XII Yếu tố Hageman XIII Yếu tố ổn định Fibrin 5 Yếu tố X không hoạt động Yếu tố X hoạt động Hệ thống hoạt hóa bên ngoài ( Sự tiếp xúc giữa máu với mô tổn thương ) Hệ thống hoạt hóa bên trong ( Tiểu cầu ) Prothormbinase Prothrombine Thrombine Fibrinogen Fibrin Fibrinogen là một Protein loại Globin do tế bào gan tổng hợp rồi đưa vào máu. 6 Cầu nối hydro lõng lẽo Cầu nối đồng hóa trị Cục máu đông Đa số các yếu tố gây đông máu là các enzyme Serine protease có khả năng thủy phân Protein tiền chất (tiền enzym) này thành enzym hoạt động để lại thủy phân một tiền enzym khác thành enzym hoạt động tiếp theo tạo ra một “dòng thác” vừa kích động dây chuyền vừa kiểm soát từng nấc. 7 Co cục máu Tan cục máu đông Plasmin Sợi Fibrin Các chất chống đông ? Có 3 nhóm thuốc chống đông máu chính Heparin Thuốc kháng vitamin K Thuốc chống kết lập tiểu cầu Vì vậy khi gan bị suy chức năng như xơ gan, viêm gan hoại tử cấp, gan nhiễm độc hoặc giảm tiểu cầu, suy tủy người bệnh dễ mắc các bệnh chảy máu, có khi rất trầm trọng. Máu dự trữ để truyền cho người bệnh thường có natri citrat (3 -4,0 gam/0,5l máu), vào cơ thể, nồng độ đó bị pha loãng, không có tai biến chảy máu in vivo. Nếu truyền nhiều, cần chú ý đến độc tính của natri citrat. 9 Heparin Thrombin IXa ,Xa XIa, XIIa Thuốc kháng vitamin K II,VII,IX,X Thuốc chống kết tập tiểu cầu I,V,VII Những trường hợp nguy hiểm khi không có sự đông máu ? Bệnh Von Willebrand Bệnh Hemophilia Các bệnh chảy máu khác Bài thuyết trình của nhóm xin kết thúc Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.