TAILIEUCHUNG - MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI
Trong hành trình bất tận đi tìm ý nghĩa tồn tại của mình, tư duy của con người luôn hường đến tìm kiếm những giá trị cuộc sống, đặc biệt là những giá trị văn hóa. Bởi lẽ từ những nhận thức, đánh giá đúng đắn về các giá trị văn hóa, con người ta sẽ có những tình cảm và ý chí phù hợp, có hành vi ứng xứng tương ứng trong mối quan hệ cộng đồng, dân tộc, tạo nên sự phát triển cho bản thân cũng như toàn xã hội. Văn hóa thường được hiểu là “tổ hợp các tri thức, niềm. | + Trước những biến đổi nhanh chóng, đa dạng, phức tạp của đời sống văn hoá, văn nghệ trong nền kinh tế thị trường, sự chỉ đạo của các cấp từ Trung ương đến địa phương còn bộc lộ sự bất cập, hạn chế, phương thức lãnh đạo còn chậm được đổi mới; chưa lường hết tính phức tạp và những tác động của mặt trái kinh tế thị trường đối với đời sống văn hoá, văn nghệ. Chậm ban hành hoặc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý. Các giải pháp thường bị động, mang tính tình thế; có biểu hiện buông lỏng, hữu khuynh, vừa áp đặt chủ quan; thiếu tầm nhìn xa. Nghiên cứu lý luận còn thiếu khả năng dự báo và định hướng; chưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong việc xác định những giá trị truyền thống cũng như hệ giá trị mới cần xây dựng, trong việc xử lý các mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, bảo tồn và phát triển, văn hoá và kinh tế Thị trường văn hoá đang trong quá trình hình thành, chưa có đủ điều kiện để phát huy hết năng lực sáng tạo của trí thức, văn nghệ sĩ.
đang nạp các trang xem trước