TAILIEUCHUNG - Bài giảng Địa lý 12 bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt
Với mục đích đáp ứng nhu cầu tham khảo của quý bạn đọc, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập bài giảng Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt. Bài học sẽ giúp cho học sinh củng cố kiến thức đã học về trồng trọt. Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệ, vẽ biểu đồ, rút ra nhận xét. Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết. Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỊA LÍ 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TIẾT 26 – BÀI 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT Bảng . Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1990 49604,0 33289,6 3477,0 6692,3 5028,5 1116,6 1995 66183,4 42110,4 4983,6 12149,4 5577,6 1362,4 2000 90858,2 55163,1 6332,4 21782,0 6105,9 1474,8 2005 107897,6 63852,5 8928,2 25585,7 7942,7 1588,5 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1995 2000 2005 Nghiên cứu Bài tập 1, bảng (trang 98-SGK) hãy tính toán và điền vào bảng sau theo mẫu: THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 112,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3 Nghiên cứu Bài tập 1, bảng (trang 98-SGK) hãy tính toán và điền vào bảng sau theo mẫu: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng Hình 22. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng Hình 22. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) NhËn xÐt: - Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, tiếp đến là cây rau đậu và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung nên tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cũng tăng. - Các nhóm cây trồng còn lại có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ chung nên tỉ trọng giảm trong cơ cấu ngành trồng trọt. - Sự thay đổi trên phản ánh: + Trong sản xuất lương thực, thực phẩm đã có sự đa dạng hóa, cây rau
đang nạp các trang xem trước