TAILIEUCHUNG - Đại số 10: Chương 2 - Hàm số bậc nhất và bậc hai

nội dung chương 2 "Hàm số bậc nhất và bậc hai" thuộc tài liệu Đại số 10 dưới đây để nắm bắt được những kiến thức đại cương về hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai,. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và ôn thi. | Trần Thành Minh - Phan Lưu Biên - Trần Quang Nghĩa ĐẠI SO 10 Chương 2. Ấ r A T1 A A TT Hàm Sô Bậc Nhât và Bậc Hai SAVE YOUR TIME MONEY SHARPEN YOUR SELF-STUDY SKILL SUIT YOUR PACE Số Bâc Nhất Và Bâc Hai 2 __________________________ 1. Đại cương về hàm số__________________________ tắt giáo khoa 1 Định nghĩa hàm số Cho D là tập con khác rỗng của tập R . Hàm số f xác định trên D là một quy tắc cho ứng với mỗi số x thuộc D một số thực y duy nhất gọi là giá trị của hàm số f tại x ký hiệu là y f x D gọi là tập xác định hay miền xác định x gọi là biến số độc lập hay đối số của hàm số f Ta viết f D R x y f x 2 Cách cho hàm số Hàm số thường cho bằng biểu thức f x và ta quy ước rằng nếu không có giải thích gì thêm thì tập xác định của hàm số y f x là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f x có nghĩa. 3 Đồ thị của hàm số Định nghĩa Cho hàm số y f x xác định trên D. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ x f x với x e D Ghi chú Ngoài cách cho hàm số bằng biểu thức f x người ta có thể cho hàm số bằng bảng giá trị bằng biểu đồ hoặc bằng đồ thị 4 Hàm số đồng biến nghịch biến Định nghĩa Cho hàm số y f x xác định trên khoảng a b ế R . Hàm số f gọi là đồng biến hay tăng trên khoảng a b nếu với mọi xi x2 e a b xi x2 f xi f x2 Hàm số f gọi là nghịch biến hay giảm trên khoảng a b nếu với mọi x1 x2 e a b x1 x2 f x1 f x2 Ghi chú Từ định nghĩa trên ta suy ra f đồng biến trên a b Vx1 x2 e a b x x2 f f x1 0 - xi f nghịch biến trên a b Vx1 x2 e a b X x2 f x f Xi 0 Khảo sát sự biến thiên của hàm số là xét xem hàm số đồng biến trên khoảng nào nghịch biến trên khoảng nào trong tập xác định của nó 5 Hàm số chẵn hàm số lẻ Định nghĩa Cho hàm số y f x xác định trên D f là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc D thì . - x cũng thuộc D và f - x f x f là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc D thì - x cũng thuộc D và f -x -f x Định lý Hàm số chẵn thì có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng Hàm số lẻ thì có đồ thị nhận .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.