TAILIEUCHUNG - Bài giảng Các nhịp chậm hay gặp trong HSCC
Bài giảng Các nhịp chậm hay gặp trong HSCC giới thiệu tới các bạn về các nhịp chậm, nhịp chậm xoang, hội chứng nút xoang bệnh lý, bloc nhĩ thất, nhịp thoát, nguyên nhân, biến chứng và cách điều trị các nhịp chậm. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên khoa Y và những ngành có liên quan. | CÁC NHỊP CHẬM HAY GẶP TRONG HSCC CÁC NHỊP CHẬM Nhịp chậm xoang HC nút xoang bệnh lý (suy nút xoang) Block AV Nhịp thoát và các nhát thoát NHỊP CHẬM XOANG Định nghĩa: khi nhịp xoang có tần số 0,2s Phức bộ thất bình thường (nếu không có bloc nhánh kèm theo) Tần số tim chậm hoặc có thể bình thường BLOC NHĨ THẤT Bloc AV cấp I: BLOC NHĨ THẤT Bloc AV cấp II: Kiểu Mobitz 1: (chu kỳ Wenckebach): Khoảng PR của các nhịp tim dài dần ra cho đến 1 nhịp không dẫn (có P không có QRS), sau đó lại quay trở lại chu kỳ ban đầu. BLOC NHĨ THẤT BLOC NHĨ THẤT Bloc AV cấp II: Kiểu Mobitz 2: - 2 sóng P mới có một phức bộ QRS (Bloc 2:1) hoặc 3 sóng P mới có 1 QRS (bloc 3:1). - Khoảng PR của các nhịp dẫn luôn bằng nhau BLOC NHĨ THẤT Bloc AV cấp II: Kiểu Mobitz 2: Bloc 3:1 BLOC NHĨ THẤT Bloc AV cấp II: Kiểu Mobitz 2: Bloc 2:1 BLOC NHĨ THẤT Bloc AV cấp III: BLOC NHĨ THẤT Bloc AV cấp III: Nhịp nhĩ và thất hoàn toàn phân ly nhau: Các sóng P có tần số nhanh hơn tần số thất và hoàn toàn không liên quan đến QRS Nhịp thất chậm, QRS giãn rộng, có móc, sóng T ngược chiều với chiều của sóng khử cực thất Tần số thất phụ thuộc vào vị trí của ổ chủ nhịp thất (thân bó His, nhánh bó His, thậm chí ở cơ thất) BLOC NHĨ THẤT Bloc AV cấp III: NHỊP THOÁT Khái niệm: Khi xảy ra ngừng xoang, các chủ nhịp thứ phát sẽ phát xung “cứu hộ” cho tim gây ra các nhát thoát Khi có ≥ 6 nhát thoát liên tiếp → nhịp thoát Đặc điểm: Đến chậm hơn nhịp cơ bản: RR’ dài hơn RR Có thể là nhịp thoát nhĩ, bộ nối, nhịp thoát thất Có thể chỉ có các nhát thoát hoặc xuất hiện nhịp thoát Nhát thoát nhĩ và nhát thoát bộ nối CÁC NHỊP CHẬM Nguyên nhân: RL điện giải, nhiễm toan nặng Thiếu oxy nặng (suy hô hấp) Ngộ độc Bệnh cơ tim Bệnh tim thiếu máu cục bộ Suy tim nặng Bẩm sinh Tăng áp lực nội sọ Nguyên nhân khác CÁC NHỊP CHẬM Biến chứng: RL huyết động (tụt HA), đau đầu, mệt mỏi Cơn ngất tim (nhịp rất chậm) Cơn nhịp nhanh, xoắn đỉnh, rung thất CÁC NHỊP CHẬM Điều trị: Atropin: 0,5 – 2 mg tiêm TM Isoproterenol tiêm TM Có thể truyền TM Dopamin, Adrenaline Tạo nhịp tim: Tạm thời Vĩnh viễn Xin trân trọng cám ơn!
đang nạp các trang xem trước