TAILIEUCHUNG - Trần Quốc Toản

Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản (1267-1285)[1] là một quý tộc nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của vua Trần Nhân Tông, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. Dấu ấn lịch sử Tháng 10 năm 1282, các vua Trần mở hội nghị Bình Than để bàn kế chống quân Nguyên. Đại Việt Sử ký Toàn thư chép: Vua thấy Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản, Hoài Nhân Vương Kiện đều còn trẻ tuổi, không cho dự bàn. Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn kích, tay cầm quả cam, bóp nát. | Trần Quôc Toản Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản 1267-1285 1 là một quý tộc nhà Trần sống ở thời kỳ trị vì của vua Trần Nhân Tông có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. Dấu ấn lịch sử Tháng 10 năm 1282 các vua Trần mở hội nghị Bình Than để bàn kế chống quân Nguyên. Đại Việt Sử ký Toàn thư chép Vua thấy Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản Hoài Nhân Vương Kiện đều còn trẻ tuổi không cho dự bàn. Quốc Toản trong lòng hổ thẹn phẫn kích tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Sau đó Quốc Toản lui về huy động hơn nghìn gia nô và thân thuộc sắm vũ khí đóng chiến thuyền viết lên cờ sáu chữ Phá cường địch báo hoàng ân phá giặc mạnh báo ơn vua . Sau này khi đối trận với giặc tự mình xông lên trước quân sĩ giặc trông thấy phải lui tránh không dám đối địch. 2 Đến khi mất vua rất thương tiếc thân làm văn tế lại gia phong tước vương. Tháng 4 năm 1285 vua Trần Nhân Tông sai Chiêu Thành vương Hoài Văn hầu Quốc Toản tướng quân Nguyễn Khoái đem tiệp binh đón đánh quân Nguyên ở bến Tây Kết. Ngày 10 tháng 5 năm đó có người về báo cho hai vua Trần là thượng tướng Quang Khải Hoài Văn hầu Quốc Toản và Trần Thông Nguyễn Khả Lạp cùng em là Nguyễn Truyền đem dân binh các lộ đánh bại quân giặc ở các xứ Kinh Thành Chương Dương. Quân giặc tan vỡ lớn. Thoát Hoan Bình chương A Lạt rút chạy qua sông Lô. Trong các sử sách của Việt Nam như Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục Việt sử Tiêu án và các quyển sử soạn gần đây như Việt sử tân biên của Phạm Văn Sơn Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim Trần Hưng Đạo của Hoàng Thúc Trâm đều không thấy đề cập đến cái chết của Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản. Chỉ có ĐVSKTT bản kỷ quyển V có viết . Đến khi mất vua rất thương tiếc thân làm văn tế lại gia phong tước Vương 3 . Nhưng các quyển sử của nhà Nguyên lại có đề cập đến cái chết của ông. An Nam truyện của Nguyên sử 209 tờ 8a10 có ghi Quan quân đến sông Như Nguyệt thì Nhật Huyên sai Hoài Văn hầu đến đánh. 4 . Kinh thế đại điển tự lục trong Nguyên văn loại 41 tờ 27b 1-2 có viết . Đến sông Như Nguyệt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.