TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát

Nội dung của chương 5 Mô hình cân bằng chung tổng quát nằm trong bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về điều kiện cân bằng chung: thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, và thị trường yếu tố cùng cân bằng, sự trung tính của tiền tệ, các mô hình Keynesian và mô hình Tân Keynesian 3 . | Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát Điều kiện cân bằng chung: thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, và thị trường yếu tố cùng cân bằng. Mô tả hệ thống (mô hình cổ điển): IS: C(Y-T) + I(r) + G (1) LM: M/P = L(Y, r) (2) Hàm SX: Y = F(N, K) (3) : Φ(N) = ψ(N) (4) Cầu LĐ: Φ(N) = W/P (5) Các biến nội sinh: Y, r, P, N, W. Đối với mô hình Keynesian: P và/hoặc W không đổi => 4 phương trình trong hệ thống. Trở về Chương 1 Phương pháp xác định cân bằng chung Xác lập tình trạng cân bằng: Từ pt (4): ước lượng N* Với N* từ pt (4), thế vào pt (5) để tìm (W/P)* Với N* từ pt (4), thế vào pt (3) để tìm Y* (với K không đổi) Với Y* tìm được, thế vào pt (1) để tìm r* Với r* và Y* tìm được, thế vào pt (2) để tìm P* Với (W/P)* và P*, thế vào pt (5) để tìm W*. Sự trung tính của tiền tệ Sự trung tính của tiền tệ hàm ý rằng thay đổi trong cung tiền (MS) sẽ không làm thay đổi các đại lượng thực (C, I, Y, r, N, và (W/P)) nhưng sẽ làm thay đổi các đại lượng danh nghĩa (P và W) theo cùng tỷ lệ. Giả sử tăng MS: Từ pt (4): vì pt (4) không chứa M, do đó M tăng => dN=0 Với dN=0 từ pt (4), thế vào pt (5) ta có d(W/P)=0 Với dN=0 từ pt (4), thế vào pt (3) ta có dY=0 Với dY=0, thế vào pt (1) ta có dr=0 Với dr=0, dY=0, và dM>0, thế vào pt (2) ta có dP>0 và P phải tăng với cùng tỷ lệ với dM Với d(W/P)=0 và dP>0, để cho d(W/P)=0 thì dW>0 và W phải tăng với cùng tỷ lệ với dP. KẾT QUẢ: (i) dY = dr = dN = dC = dI = d(W/P) = 0 (ii) dP, dW tăng cùng tỷ lệ với dM. Do đó, tăng (hay giảm) lượng cung tiền sẽ không làm thay đổi các đại lượng kinh tế thực. Mô hình này thể hiện quan điểm của trường phái cổ điển và định lượng tiền tệ. Sự trung tính của tiền tệ Theo quan điểm của hai trường phái kinh tế này: chính sách tiền tệ không làm thay đổi các đại lượng kinh tế thực nhưng làm thay đổi các đại lượng danh nghĩa. từ pt (2) ta có: M = (Y, r) Lấy vi phân pt trên ta có: dM = P(LYdY + Lrdr) + L(Y, r)dP Vì dY = dr = 0 (từ chứng minh trên) và L(Y, r) = M/P, do đó: dM = (M/P)dP hay dM/M = dP/P. Điều được

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.