TAILIEUCHUNG - Mô hình lý thuyết hiện thực chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế

Quá trình hình thành và phát triển, các quan điểm cốt lõi của chủ nghĩa hiện thực. Những mặt mạnh và khiếm khuyết của mô hình hiện thực chủ nghĩa. Vận dụng chủ nghĩa hiện thực trong việc tiếp cận hay giải thích một số hiện tượng và sự kiện trong QHQT. | Bài 2: Realism Mô hình lý thuyết hiện thực chủ nghĩa trong QHQT Mục đích, yêu cầu: * Quá trình hình thành và phát triển, các quan điểm cốt lõi của chủ nghĩa hiện thực. * Những mặt mạnh và khiếm khuyết của mô hình hiện thực chủ nghĩa. * Vận dụng chủ nghĩa hiện thực trong việc tiếp cận hay giải thích một số hiện tượng và sự kiện trong QHQT. Tài liệu tham khảo Bắt buộc: 1. Paul R. Viotti & Mark V. Kaupi. Lý luận QHQT, Bản tiếng Việt do Học viện QHQT biên dịch, Hà Nội, 2001. (tr. 55-307) 2. Vũ Thế Hiệp, Quan điểm của chủ nghĩa hiện thực về QHQT, Tạp chí QHQT, số 4 (59), 12-2004. Tham khảo: 1. Vũ Thế Hiệp, Các truyền thống lý luận QHQT, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2 (57), 6-2004. 2. Sách tham khảo Lý luận QHQT, Học viện Ngoại giao dịch, 2007 3. Hans Morgenthau, Politics among nations, 1948. (phần 6 nguyên lý của chủ nghĩa hiện thực chính trị) 4. Keneth Waltz, Theory of Internationals Politics, 1979 II. Chủ nghĩa hiện thực Quá trình hình thành và phát triển . Tiền đề: Lý luận: triết học Hy Lạp, Trung Hoa; chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa hành vi nổi lên sau CTTG II. Thực tiễn: thực tế cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các cường quốc trong lịch sử và nhất là trong giai đoạn hai cuộc chiến tranh thế giới và chính sách thực lực của Mỹ trong chiến tranh lạnh. . Các giai đoạn chính: Giai đoạn tiền mô hình (truyền thống): (từ TK IV TCN đến CTTG II * Các đại diện tiêu biểu: Thucydides (471-401 TCN) – Cuộc chiến tranh Pelopones N. Machiavelli (1469-1527) – “Bậc quân vương” H. Grotius (1583-1645) – “Luật pháp về chiến tranh và hòa bình” Th. Hobbes (1588-1679) – “Đấng quyền năng” C. Von. Clauzewitz (1780-1831) – “Về chiến tranh” Hàn Phi Tử - Pháp gia Giai đoạn hình thành (chủ nghĩa hiện thực kinh điển – classic realism): sau CTTG II - đầu những năm 1970 * Đại diện tiêu biểu: Hans Morgenthau (1904-1980). “Quan hệ chính trị giữa các dân tộc. Cuộc đấu tranh vì quyền lực và hoà bình”, 1948. George Kennan - “Học thuyết ngăn chặn cộng sản” Henry Kissinger – “Ngoại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.