TAILIEUCHUNG - Cân bằng acid-base
+pH thay đổi: - thay đổi các liên kết hydro, LK disulfua (-S-S-)= thay đổi cấu trúc, CN của protein đặc biệt protein là enzym - rối loạn hướng, tốc độ và cường độ các f/ư mà E xúc tác. + pH ảnh hưởng: - Receptor/ màng Tb (nhận biết và chất qua màng TB) - Hb & ái lực gắn O2 của Hb - Acid nucleic (AND, ARN)- Di truyền. - Kháng thể- bảo vệ cơ thể - Hormon ( ĐHCH) | Bài giảng cân bằng acid-base TS. Phan Hải Nam ĐẠI CƯƠNG I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG ACID-BASE II. CÁC CƠ CHẾ ỔN ĐỊNH CÂN BẰNG ACID- BASE . HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ ĐỆM : + HĐ HUYẾT TƯƠNG + HĐ CỦA HỒNG CẦU . HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA PHỔI . HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA THẬN. III. MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CBAB IV. MỘT SỐ RỐI LOẠN CBAB * MỘT SỐ LƯU Ý VỀ XN CBAB KHÁI NIỆM CÂN BẰNG ACID-BASE CBAB - Sự ổn định nồng độ ion hydro (pH) dịch thể/ là trạng thái mà ở đó “H+” thích hợp nhất cho các CH/ cơ thể. Nước (60-70%) phân ly: H2O H+ + OH- ở trạng thái cân bằng phân ly (ĐL tác dụng khối): [H+] [OH-] = k = 10-14 (k- hằng số phân ly) H2O Vì [H+ ]= [OH-] =>[H+]x[OH-] = [H+]2 = 10-14 Log [H+]2 = Log 10 -14 =>2 Log [ H+] = - 14 -> Log [ H+] = -7 Qui ước: pH là giá tri âm của Log nồng độ H+, tính: pH = - Log [ H+] ẢNH HƯỞNG CỦA PH TỚI CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC +pH thay đổi: -> thay đổi các liên kết hydro, LK disulfua (-S-S-)=> thay đổi cấu trúc, CN của protein đặc biệt protein là enzym -> rối loạn hướng, tốc độ và cường độ các f/ư mà E xúc tác. + pH ảnh hưởng: - Receptor/ màng Tb (nhận biết và chất qua màng TB) - Hb & ái lực gắn O2 của Hb - Acid nucleic (AND, ARN)- Di truyền. - Kháng thể- bảo vệ cơ thể - Hormon ( ĐHCH) Các nguy cơ gây rối loạn CBAB Sự tạo thành CO2, H2CO3: - CO2: Krebs & khử carboxyl của amino acid (~ 200 ml/min). - CO2 kết hợp với nước, phân ly tạo H+ & HCO3-:CB động CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- Nếu CO2 ko đào thải -> nhiễm acid (cân bằng -> phải). Sự tạo thành acid HC, VC: + Chuyển hoá G, L, P -> SPTG đa số là acid 1,3-DPG, RL:--> acid pyruvic, lactic, -Hydroxybutyric ,-> nhiễm acid , RL các CH -> xu hướng nhiễm acid: acidose Bệnh lý: + Bệnh làm acid máu: - Tiểu đường: acid cetonic/M Nguy cơ gây rối loạn CBAB + Bệnh làm kiềm máu: - Nôn/ tắc môn vị, hút dịch vị DD: mất H+ - Dùng quá nhiều thuốc lợi niệu. - Tiêm, truyền quá nhiều Nabicarbonat (sai . + : pH máu ĐM: 7,38 – 7,42 duy trì được do H+ = H+ đào thải. => CBAB thực chất là duy trì
đang nạp các trang xem trước