TAILIEUCHUNG - Ebook Lão tử Đạo Đức kinh: Phần 2 - Nguyễn HIến Lê

Với cách viết của tác giả súc tích, cô đọng, giàu chất văn chương, thấm vào lòng người, từ đó tạo ra sự thuyết phục trong lý lẽ và điều Lão Tử muốn truyền đạt. Đặc biệt là trong cách thể hiện của ông luôn có chỗ trống cho người đọc tự kiến giải và suy nghĩ. nội dung phần 2 cuốn sách "Lão tử Đạo Đức kinh" sau đây là phần nội dung "Đạo Đức kinh" của Lão Tử với lời dịch và phân tích của các học giả nghiên cứu. | PHẦN m DỊCH ĐẠO ĐỨC KINH THIÊN THƯỢNG 1 J ỉũ -JI- tì ỉũ tì Ilf tì T Jp tì ft . W Ấ tì tì J tì tì I tì . íữ. í í M tì II iỉ ft 44 tì tì tì IU mt . lít M - Hj Hỉ lùi tì Ju tì tìtìtìtì . tì lỉỳ tì f J Đạo khả đạo phi thường đạo danh khả danh phi thường danh. Vô danh thiên địa chi thủy hữu danh vạn vật chi mẫu. CỐ thường vô dục dĩ quan kì diệu thường hữu dục dĩ quan kì kiếu. Thử lưỡng giả đông xuất nhi dị danh đồng vị chi huyền. Huyền chi hựu huyền chúng diệu chi môn. Đạo tnà có thể diễn tả được thì không phải là đạo vĩnh cửu bất biến tên mà có thể đặt ra để gọi nó đạo thỉ không phải là tên vĩnh cửu bất biến. Khống là gọi cái bản thủy của trời đất Có là gọi mẹ sinh ra muôn vật. Cho nên tự thường đặt vào chỗ không là để xét 161 cái thể vi diệu của nó đạo tự thường đặt vào chỗ có ỉà để xét cái dụng vô biên của nó. Hai cái đó không và có cũng từ đạo ra mà khác tên đều là huyền diệu. Huýền diệu rồi ỉại thêm huyên diệu dó là cửa của mọi biến hóa ki diệu. Chương đầu này ỉà một trong nhđng chương quan trọng nhất mà lại làm cho chúng ta lúng túng nhất vì không biết chắc được Lão tử muốn nói gì. Như trong phần I chương II tiết D chúng tôi đã nói qua có nhiều cách chấm câu lại thêm có mấy chứ có thể hiểu nhiều cách như chứ thường thường vô thường hiĩu trong câu thứ 3 đa số các học giả hiểu là thường thường chúng tôi dịch như vây nhưng bỏ đi có lẽ hơn - coi chứ thích ở cuối chương 3 còn Phùng Hứu Lan lại hiểu là vĩnh cừu bất biến như chữ thường thường đạo thường danh trong câu đầu chư kiêu cuối câu thứ 3 nữa có người hiểu là sai biệt chia lìa phát đoan chúng tôi theo Lục Đức Minh dịch là mênh mông vô biên vì cho rằng câu đó nói về cái thể và cái dụng của đạo thề thì vi diệu mà dụng thì vô biên . Do hai lẽ kể trên có nhiều cách chấm câu một sô chư có thể hiểu nhiều nghĩa ai muốn giải thích ra sao thì giải thích tùy theo khuynh hướng và sự hiểu biết của mình. Chúng tôi đã được biết trên mười bản dịch của chương này mà không bản nào giống bản nào chỉ xin giới thiệu câu đầu trong bản

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.