TAILIEUCHUNG - Giáo trình Xã hội học: Phần II

Giáo trình Xã hội học: Phần II trình bày về đời sống xã hội, sự biến đổi xã hội, một số lĩnh vực chuyên ngành xã hội học, xã hội học kinh tế. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Xã hội. | Chương VI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. KHÁI NIỆM ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Khái niệm và ý nghĩa nghiên cứu đời sống xã hội Mục tiêu cơ bản của sự biến đổi v à phát triển xã hội là hướng tới một xã hội công bằng văn minh phồn vinh v à hạnh phúc cho nhân dân. Đời sống xã hội phản ánh mối quan hệ tác động qua lại giữa x ã hội và con người nhằm mục đích mang lại hạnh phúc cho con ng ười. Nhiều nhà xã hội học tiếp cận đời sống x ã hội ở những khía cạnh riêng rẽ của phạm tr ù này. Họ hướng sự nghi ên cứu vào những vấn đề đơn lẻ đó để thấy rõ bản chất của đời sống xã hội ở từng mặt tác động tới cuộc sống của con người. Những nghi ên cứu về giáo dục x ã hội môi trường dân số thất nghiệp việc l àm những lệch chuẩn hay các khuyết tật xã hội y tế lối sống và các bất bình đẳng tất cả đều là những tiếp cận về đời sống x ã hội. Đời sống xã hội là tổng thể các hiện tượng phát sinh do sự tác động lẫn nhau của các chủ thể x ã hội và cộng đồng tồn tại trong những không gian và th ời gian nhất định là tổng thể hoạt động của x ã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người. Đời sống của cá nhân trước hết phụ thuộc v ào chính cá nhân đó như sức khoẻ trí tuệ nhân cách tính cần c ù bền bỉ trong học tập v à lao động cũng như những đặc điểm tâm lý cá nhân thứ nữa phụ thuộc v ào môi trường và hoàn cảnh xã hội như gia đình láng giềng nhà trường cơ quan nhóm b ạn các tổ chức xã hội chế độ chính sách v à pháp luật sự phát triển kinh tế xã hội và các điều kiện sống l àm việc. Đời sống xã hội là tổng hoà đời sống của cá nhân đồng thời l à một hệ thống các quan hệ tương tác phức tạp của cá nhân gia đ ình các nhóm xã hội trong quá tr ình phát triển xã hội. Trong xã hội mỗi cá nhân luôn phát ra các tín hiệu về nhu cầu của mình. Những nhu cầu đó l à những đòi hỏi của mỗi cá nhân nhằm đảm bảo sự tồn tại v à phát triển của mình. Xã hội thấy được những nhu cầu này nhằm hướng hoạt động x ã hội để thoả m ãn các nhu c ầu đó. 107 Theo A. Maslow nhà quản trị học người Mỹ con người thường phát ra năm nhu cầu cơ bản như sau - .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.