TAILIEUCHUNG - Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá đặc điểm ô nhiễm dư lượng chất diệt cỏ/đioxin và khả năng phân hủy sinh học tại khu vực ô nhiễm Tây sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai

Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu mức độ ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại khu vực đầu phía Tây sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, đánh giá khả năng phân hủy sinh học của vi sinh bản địa tại khu vực trong điều kiện phòng thí nghiệm. | ) ở độ sâu là 95 cm. Ở độ sâu thấp nhất của đợt lấy mẫu -200 cm còn phát hiện được dioxin với hàm lượng là ppt. Từ các số liệu trình bày ở bảng và hình trên cho thấy tại khu vực Tây sân bay Biên Hòa sự ô nhiễm dioxin không theo quy luật. Chất ô nhiễm thường di chuyển theo độ sâu từ trên xuống dưới còn ở đây hàm lượng dioxin phân tích được biến động giữa các độ sâu của các tầng và tại vị trí các điểm lấy mẫu. Cụ thể, tại vị trí S2 nồng độ biến thiên theo hình phễu ở độ sâu 140 cm và độ sâu -115 cm hàm lượng dioxin cao tương ứng là ppt và ppt. Còn ở độ sâu 40 cm và 100 cm hàm lượng dioxin thấp hơn, mặc dù vẫn cao hơn nhiều lần cho phép (1000ppt đối với đất phi nông nghiệp) tương ứng là ppt và ppt. Cách vị trí S2 khoảng 30 m là vị trí S13, ở độ sâu 95 cm hàm lượng dioxin cao đến ppt, nhưng ở hai tầng khác ở độ sâu 190 cm và 40 cm hàm lượng lại thấp hơn rất nhiều. Tương tự như vậy cách vị trí S2 khoảng 40 m là vị trí S5, tại vị trí này hàm lượng 2,3,7,8-TCDD cao nhất phát hiện được lại tập trung chủ yếu ở tầng đất đầu tiên với độ sâu 140 cm và hàm lượng dioxin là ppt. Cũng như vậy, chỉ cách vị trí S5 khoảng 15 m là vị trí S8 chất ô nhiễm lại phát hiện được với hàm lượng cao tới ppt ở độ sâu -135 cm. Hiện tượng này cũng diễn ra tương tự như tại hai vị trí S14 và S6.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.