TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu thành phần các hợp chất dễ bay hơi từ cây đinh lăng polysicas sp

Cây đinh lăng thuộc chi Polyscias. Đây là loại cây thường được trồng làm cây cảnh ở nhiều nơi của Việt Nam và các nước trên thế giới. Từ lâu đồi loại cây này đã được người ta nghiên cứu trong lĩnh vực làm thuốc trị bệnh và bồi thường sức khỏe nhưng chưa có công trình nào nói về khả năng ứng dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính dẫn dụ côn trùng. | Tiòu ban HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 277 NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN CÁC HỢP CHẤT DỄ BAY HƠI TỪ CÂY ĐINH LÃNG POLYSCIAS SP. Nguyễn Thị Quỳnh Liên Trường Đại Học cần Thơ Nguyễn Công Hào Nguyễn Cửu Thị Hương Giang Đặng Chí Hiền Lê Tiến Dũng Phân Viện Hóa học các hợp chẩt thiên nhiên tại Chỉ Minh 1. Đặt vấn đề Cây đinh lãng thuộc chi Poỉyscias. Đây là loại cây thường được trồng làm cây cành ở nhiều nơi của Việt Nam và các nước trên thế giới. Từ lâu đời loại cây này đã được người ta nghiên cứu trong lĩnh vực làm thuốc trị bệnh và bồi bổ sức khỏe nhưng chưa có công trình nào nói về khả năng ứng dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật đặc biệt là các hợp chất có họat tính dẫn dụ côn trùng. Gần đây các nhà khoa học Mỹ đã công bố khả năng dẫn dụ con cái ruồi vàng đục quả Bactrocera dorsalis H. bằng chất chiết với CH2CI2 từ lá cây đinh lăng Poỉyscìas guilfoylei Bail mọc tại Hawaii. Các kết quả này đã làm cơ sở cho việc nghiên cứu các hợp chất dễ bay hơi từ cây đinh lăng của chúng tôi. Chúng tôi đã tiến hành ly trích các hợp chất dễ bay hơi từ lá của 3 giống Poỉyscias khác nhau là Polyscias guilfoylei Bail Poỉyscỉas guiỉfoyỉei Bail và Poỉyscìas fìỉìcìfoỉìa Baỉf. đồng thời so sánh thành phần hóa học của chúng với nhau và vớỉ một số dữ liệu các hợp chất dẫn dụ ruồi vàng đục quả đã được công bố nhằm xác định những nhóm chất hoạt tính sinh học có khả năng dẫn dụ côn trùng hiện diện trong cây. 2. Nguyên liệu và phuơng pháp Lá đinh lăng thu hái từ An Giang trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2006. Mau lá của cả 3 loại Đinh Lăng đều được đem chiết lúc còn tươi. Phương pháp tách tinh dầu được dùng lả phương pháp lôi cuốn hơi nước với hệ thống cổ điển và ỉ ôi cuốn hơi nước có sự hỗ trợ của lò vi sóng. Mầu tươi đựơc cho vào hệ thống chưng cất để tách các thành phần dễ bay hơi nhờ sự lôi cuốn hơi nước. Dịch chiết thu được đem tách phần tinh dầu ra khỏi nước bằng dietyl ete. Sau đó phân hôn hợp tinh dầu và dietyỉ ete được đưa vào thiết bị

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.