TAILIEUCHUNG - Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits)

Mạch số thường được chia làm hai loại: mạch tổ hợp (combinational circuit) và mạch tuần tự (sequential circuit). Mạch tổ hợp là mạch mà các ngõ ra chỉ phụ thuộc vào các mức logic của các ngõ vào tại thời điểm đó. Mạch tổ hợp không có thuộc tính nhớ. Trong mạch tổ hợp không có bất kỳ vòng hồi tiếp nào. Sơ đồ tổng quát: | Kỹ Thuật Số Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits) Khái niệm về mạch tổ hợp. Phương pháp phân tích một mạch tổ hợp có sẵn. Phương pháp thiết kế mạch tổ hợp dùng các cổng logic cơ bản. Tìm hiểu một số mạch tổ hợp thông dụng. Phương pháp thiết kế mạch tổ hợp sử dụng các mạch tổ hợp có sẵn Giới thiệu Mạch số thường được chia làm hai loại: mạch tổ hợp (combinational circuit) và mạch tuần tự (sequential circuit). Mạch tổ hợp là mạch mà các ngõ ra chỉ phụ thuộc vào các mức logic của các ngõ vào tại thời điểm đó. Mạch tổ hợp không có thuộc tính nhớ. Trong mạch tổ hợp không có bất kỳ vòng hồi tiếp nào. Sơ đồ tổng quát: Phân tích mạch tổ hợp Phân tích mạch logic cho ở hình sau: Ví dụ minh họa: Cho trước một mạch logic và các tín hiệu vào, hãy xác định hàm logic ngõ ra theo các tín hiệu vào đó. Hàm logic ngõ ra có thể được biểu diễn bởi bảng sự thật hoặc các biểu thức logic. Đặt vấn đề: Phân tích mạch tổ hợp Dùng bảng sự thật: thế tổ hợp giá trị của các biến vào, từ đó tính giá trị của hàm. Ví dụ minh họa: Phân tích mạch tổ hợp Dùng hàm logic: Ví dụ minh họa: Đây là bài toán ngược với bài toán phân tích, từ mục đích yêu cầu và các biến vào xác định của bài toán, xây dựng một mạch thỏa mãn các yêu cầu đó. Có hai hướng thiết kế mạch tổ hợp: dựa vào các mạch logic cơ bản hoặc dựa vào các mạch tổ hợp đã có. Đặt vấn đề: Thiết kế mạch tổ hợp Phát biểu bài toán. Xác định các ngõ vào và các ngõ ra. Lập bảng sự thật nêu lên mối quan hệ giữa các ngõ vào và các ngõ ra theo yêu cầu của bài toán. Xác định hàm logic được đơn giản hóa cho các hàm ngõ ra. Vẽ sơ đồ logic Phương pháp thiết kế mạch tổ hợp: Thiết kế mạch tổ hợp Cấu trúc AND-OR: sử dụng khi hàm được biểu diễn dưới dạng tổng các tích. Ví dụ: F = AB + BC + CA Cấu trúc OR-AND: sử dụng khi hàm được biểu diễn dưới dạng tích các tổng. Ví dụ: F = (A+B) (B+C) (C+A) Cấu trúc NAND-AND: sử dụng khi hàm được biểu diễn dưới dạng tích các tổng và áp dụng DeMorgan cho từng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.