TAILIEUCHUNG - Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - ThS. Trần Thị Minh Tâm

Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 do ThS. Trần Thị Minh Tâm biên soạn sau đây sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất (biến ngẫu nhiên, tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên, một số luật phân phối xác suất thông dụng). | NỘI DUNG: I. BIẾN NGẪU NHIÊN (BNN) II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN III. MỘT SỐ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG CHƯƠNG 2: BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT Biểu diễn định lượng các kết quả của thí nghiệm ngẫu nhiên (phép thử ngẫu nhiên) X là biến ngẫu nhiên B X(B) I. BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên rời rạc Biến ngẫu nhiên liên tục I. BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm BNN rời rạc: Có miền giá trị là tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được Ví dụ Tung một con xúc sắc 2 lần Đặt X là số lần mặt 4 điểm xuất hiện. X có thể nhận các giá trị 0, 1, hoặc 2. Tung đồng xu 5 lần Đặt Y là số lần xuất hiện mặt hình. Thì Y = 0, 1, 2, 3, 4, hoặc 5 I. BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm BNN liên tục: Có miền giá trị là R hoặc một tập con của R. Ví dụ - Chiều cao, cân nặng. - Thời gian để hoàn thành 1 công việc. I. BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm BNN rời rạc X nhận các giá trị x1, x2, , xn. Bảng phân phối xác suất của X: Chú ý: I. BIẾN NGẪU NHIÊN 2. Bảng phân phối xác suất (BNN rời rạc) Ví dụ: Tung 2 đồng xu. Đặt X: số lần xuất hiện mặt hình. S S S S H H H H 4 khả năng có thể xảy ra Phân phối xác suất x P(x) 0 1/4 = .25 1 2/4 = .50 2 1/4 = .25 0 1 2 x .50 .25 Xác suất I. BIẾN NGẪU NHIÊN 2. Bảng phân phối xác suất (BNN rời rạc) Hàm mật độ xác suất: f(x) gọi là hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X nếu Ví dụ: cho hàm mật độ xác suất của X Tìm c I. BIẾN NGẪU NHIÊN 3. Hàm mật độ xác suất (BNN liên tục) Tìm P(a

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.