TAILIEUCHUNG - Ebook Tìm hiểu pháp luật - Đại cương về nhà nước và pháp luật: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Tìm hiểu pháp luật - Đại cương về nhà nước và pháp luật", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Những vấn đề chung về pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật Việt Nam. . | Chương Vĩ I QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội Pháp luật là nhân tố điêu chỉnh các môi quan hệ xã hội. Nhưng để điêu chỉnh các quan hệ xã hội pháp luật cũng khóing phải là nhân tô duy nhất. Bên cạnh pháp luật còn có những nhàn tô khác cùng điêu chỉnh các quan hệ xã hộỉ như các quy phạm đạo đức các phong tục và các nhân tỗ xã hội khác. Tất cả những quy tắc hành vi quy phạm dạo đức trong xã hội được gọi chung là các quy phạm xâ hội. Có thể nóii các quy phạm xã hội kể cả quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức phong tục đêu là những quy tắc hành vi cùa con người trong xã hội. - Các quy phạm xã hội do chế độ kinh tế. xả hội auy định. - Các quy phạm xã hội là kết quả hoạt động ý chí có ý thức cùa con người. Vì vậy nó khác vứi các quy luật khách quan cùa thiên nhiên. Các quy phạm xã hội cũng là nhđng quy tắc hành vi nhưng các quy tắc này do con người tạo ra và để phục vụ con người. Tất cả các quy phạm xã hội có thể phân biệt dựa vào phương thức hĩnh thành và bâo vệ các quy phạm đó hoặc 202 dựa vào nội dung của nó. Đê phân loại các quy phạm xã hội có thể căn cứ vào các tiêu thức sau Dựa vào phutmg thức hỉnh thãiỉh và thực hiện các quy phạm Cõ thể chia cốc. qu. phạm xả hội thành - Các quy phạm pháp luật - Các quy phạm tô chức xã hội Các quy phạm đạo đức - Cát phong tục. Qì y phạm pháp ỉuộỉ lã những quy tắc hành vi biểu thị ý chí cùa giai cấp công nhàn và nhân dàn lao động do Nhà nưđc định ra và được Nhà nưđc bão vệ. Các quy phạni của các tố chức xã hội là các quy phạm do các tó chức xã hội đặt ra nó tồn tại và được thực hiên trong các tô chức xã hội đó. Các quy phạm đạo đức là nhứng quy tắc hành vi được hình thành trong xã hội trên cơ sở quan niệm vê đạo đức và được con người tự giác thực hiện. Các phong tục được binh thành trong lịch sử và nó đã biến thành thói quen của mọi người trong xã hội. Thí dụ phong tục vẽ cưới xin dã được hình thành trong xã hội như ăn hôi thách cưđi đính hôn. Những

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.