TAILIEUCHUNG - Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT23
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT23 sau đây với lời giải chi tiết cho mỗi câu hỏi và thang điểm rõ ràng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề Điện tử dân dụng. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD – LT23 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Áp dụng định luật Kirrchoff 1 tại nút N ta có: I1 = If EMBED Do Op-Amp lí tưởng nên ta có:UN = UP Mà theo sơ đồ mạch điện ta có:UP = 0 Từ các biểu thức (1), (2), (3) ta có: hay Hệ số khuếch đại điện áp KU của mạch được xác định theo công thức: KU = = - = - 47 Nhận xét: - Hệ số khuếch đại điện áp KU = - 47, có nghĩa là mạch này khuếch đại tín hiệu vào lên 47 lần và tín hiệu ra ngược pha với tín hiệu vào. - Nếu mạch có thông số R1 = Rf thì lúc đó KU = -1, nghĩa là mạch này có chức năng đảo pha tín hiệu vào. EMBED 2 Mạch âm sắc được mắc giữa tầng tiền khuếch đại (pre-amp) và tầng khuếch đại công suất chính. Tính năng của mạch này là hiệu chỉnh biên độ tín hiệu ở các tần số khác nhau trong dải âm tần nhằm điều chỉnh những sắc thái riêng của âm thanh (âm sắc). Căn cứ vào chức năng các linh kiện trong mạch mà ta phân kiểu mạch âm sắc là loại thụ động hay tích cực. Mạch điều chỉnh âm sắc sẽ quyết định đến độ trầm – bổng của âm thanh khi xuất ra loa. Điều chỉnh âm sắc thuần túy là mạch làm suy giảm tín hiệu theo tần số, nên sau khi qua mạch này tín hiệu sẽ bị suy giảm, do đó trong một số Amply nhà sản xuất đưa thêm vào đây mạch khuếch đại để bù lại biên độ tín hiệu đã bị mất. 1đ 3 * Phân tích mạch: - C1: tụ lọc nguồn DC. - R1: trở phân cực cho Q1. - D1, C3: tạo ra điện áp hồi tiếp một chiều, áp hồi tiếp này tỷ lệ thuận với điện áp vào. - R3, R4 là cầu phân áp tạo ra điện áp lấu mẫu ULM cấp phân cực cho Q2. - Q2 là BJT có chức năng điều khiển đóng ngắt cho Q1. Nếu Q2 dẫn tăng sẽ làm áp rơi trên VCE của Q1 giảm, làm cho áp phân cực cho Q1 giảm, dòng qua transistor công xuất Q1 sẽ giảm. * Nguyên lý hoạt động: Giả sử tại thời điểm đầu tiên, ta cấp nguồn áp vào. Q2 off, Q1 dẫn, tạo điện áp dương hồi tiếp cảm ứng ở ngõ ra chân số 4 của biến áp xung. Áp hồi tiếp này qua diode D1, nạp cho tụ C3, làm áp rơi trên cực B của Q2 tăng, làm cho áp Q2 dẫn tăng. Dẫn đến áp trên cực B của Q1 giảm. Khi áp trên cực B của Q3 tăng đến mực làm cho Q2 dẫn bảo hoà, làm Q1 off. Quá trình này được gọi là cho kỳ dẫn của Q1. Khi Q1 off, tụ C3 xả qua R3 và R4, làm cho áp rơi trên cực B của Q2 giảm, làm cho Q2 dẫn giảm. Khi áp C3 xả đến giá trị đủ để Q1 bắt đầu dẫn, thì từ đây Q1 sẽ chuyển sang chế on. Quá trình này được gọi là cho kỳ tắt của Q1. Cứ như tế, quá trình dẫn, tắt của Q1 được lặp lại, tạo ra điện áp biến thiên trên bến thế, tạo ra điện áp cảm ứng ở ngõ ra. Tính năng ỗn áp nguồn: Giả sử khi điện áp vào tăng => điện áp ra và điện áp hồi tiếp tăng => điện áp lấy mẫu tăng => BJT Q2 dẫn mạnh hơn => dòng qua BJT Q1 giảm => điện áp ra giảm xuống chống lại sự tăng áp lúc đầu, quá trình này điều chỉnh rất nhanh và không làm ảnh hưởng tới điện áp đầu ra. Trong trường hợp ngược lại ta phân tích tương tự. Cộng (I) 7 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn ngày tháng .năm DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
đang nạp các trang xem trước