TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Giám sát sinh viên thực tập: một công việc có tính chuyên nghiệp "

Giám sát sinh viên thực tập: một công việc có tính chuyên nghiệp Bài viết của tác giả chỉ tập trung nói về trách nhiệm của giáo viên Khoa tâm lý đối với vấn đề thực hành chuyên môn của sinh viên, phân tích vai trò của giáo viên với tư cách là người giám sát sinh viên thực tập, mà không bàn tới vai trò, trách nhiệm vô cùng có ý nghĩa của những người giám sát sinh viên thực tập tại các cơ sở. Bài viết được trình bày theo 3 phần. Phần 1: Thực trạng công tác. | GIAM SAT SINH VIEN THỰC TẬP THỰC TẾ MỘT CÔNG VIỆC CÓ TÍNH CHUYÊN NGHIỆP Trần Thị Minh Đức Trung tủm Nghiên cứu về Phụ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên thố giới tại các nước có nghề trợ giúp tâm lý phát triển đe trở thành nhà tàm lý học thực hành làm việc độc lập trong lĩnh vực tham vấn - trị liệu người học cần có thời gian đào tạo trung bình là 8 - 9 năm. Theo giáo sư Jeffrey Fagen Đại học Sain John để làm việc không bị giám sát trong lĩnh vực trợ giúp tâm lý học người học cần có bằng cử nhân tâm lý học 4 năm bằng thạc sỹ thực hành 2 năm kèm theo 3 năm làm việc có giám sát tại cơ sở và có một số chứng chỉ vé kỹ năng nghề chuyên sâu hoặc họ phải đạt ở cấp tiến sĩ tâm lý học thực hành 3-4 năm và thực hành 1 năm nội trú dưới sự giám sát toàn thời gian 1J. Trong bối cảnh hành nghề tâm lý hiện nay ở Việt Nam một số sinh viên Khoa Tâm lý học đã tham gia vào các hoạt động nghề nghiêp ngay từ khi còn học năm 2 3. Cóng việc mà sinh viên thường làm là trợ giúp tre em có khó khăn về tâm lý về học đường. Và với bằng cử nhân tàm lý học sinh viên có thế dược nhận làm việc ở các trung tâm tư vấn trường học phòng khám tâm lý - y tố. mặc dù các kỹ năng tâm lý chuyên ngành của sinh viên được trang bị ớ đại học còn rất mỏng và sơ sài so với yêu cầu của nghề nghiệp. Sự góp mật của sinh viên trong thực hành nghề trợ giúp tâm lý đang đặt lại vấn đề thực tập thực tố của sinh viên đối với Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH NV. Trong khuôn khổ trình bày có giới hạn bài viết của chúng tòi chỉ tập trung nói về trách nhiệm của giáo viên Khoa Tàm lý học đối với vấn để thực hành chuyên môn của sinh viên phân tích vai trò của giáo viên với tư cách là người giám sát sinh viên thực tập mà không bàn tới vai trò trách nhiệm vô cùng có ý nghĩa của những người giám sát sinh viên thực tập tại các cơ sở. Các thông tin cùa bài viết được phân tích dựa trên sô liệu điều tra về thực trạng đào tạo lý thuỵêt và thực hành tham vấn và trị liệu Để tài do Đại học Quốc gia Hà Nội cấp 2007 và những đánh giá của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.