TAILIEUCHUNG - Giúp trẻ tin vào tiếng nói bên trong của chúng

Trẻ cần phát triển tiếng nói bên trong nếu như chúng muốn phát triển một cảm nhận nào đó là đúng hay sai. Khi chúng ta khuyến khích trẻ xem xét cẩn trọng những lựa chọn và suy nghĩ về hành vi cảm xúc cũng như thái độ của chúng thì đó là lúc mà chúng ta đang giúp chúng xây dựng một tính cách đạo đức và nâng cao tinh thần trí tuệ. Bạn đừng bao giờ biện hộ cho con mình. | Giúp trẻ tin vào tiếng nói bên trong của chúng Trẻ cần phát triển tiếng nói bên trong nếu như chúng muốn phát triển một cảm nhận nào đó là đúng hay sai. Khi chúng ta khuyến khích trẻ xem xét cẩn trọng những lựa chọn và suy nghĩ về hành vi cảm xúc cũng như thái độ của chúng thì đó là lúc mà chúng ta đang giúp chúng xây dựng một tính cách đạo đức và nâng cao tinh thần trí tuệ. Bạn đừng bao giờ biện hộ cho con mình. Bạn không thể luôn ngăn không cho trẻ chịu đựng những nỗi đau trong cuộc sống nhưng bạn có thể làm cho trẻ mạnh mẽ hơn để đương đầu cảm thấy tự tin hơn và nhận ra rằng trẻ thực sự có nhiều chọn lựa. Ngồi bên cạnh trẻ khi trẻ đang giận dỗi và hỏi chúng là con cảm thấy như thế nào. Trẻ có thể muốn vẽ hoặc nhào nặn một thứ gì đó bằng chất dẻo plasticine để biểu lộ cảm xúc của chúng với bạn. Lắng nghe và làm cho những gì mà bạn đang nghe rõ ràng hơn bằng hành động nhìn vào mắt người khác gật gù và đưa ra lời nhận xét chẳng hạn Tôi hiểu Ồ-bây giờ tôi đã hiểu và Điều đó thực sự làm tôi cảm thấy sợ hãi . Giúp trẻ tìm được từ vựng thích hợp để đặt tên cho các cảm xúc của trẻ và sau đó yêu cầu trẻ nghĩ ra một số cách để giải quyết tình huống này và cải thiện nó. Ví dụ hỏi trẻ Mẹ thấy rằng con thực sự giận dỗi khi Cindy không chơi với con. Vậy còn có bạn nào khác chơi với con ở trường không Giúp trẻ tạo nên một danh sách có thể xoa dịu để áp dụng khi trẻ giận dỗi chẳng hạn như chơi một trò chơi yêu thích đọc một quyển sách hoặc chơi đùa trong công viên. Trẻ sau đó sẽ được học về phần trách nhiệm đối với những niềm vui đó của chúng. Dẫn dắt trẻ nhưng hãy cố gắng để trẻ đưa ra những đề nghị sao cho chúng cảm thấy chúng có quyền thực hiện những hành động cần thiết để duy trì sự cân bằng về cảm xúc. Cơ bản là bạn hãy lắng nghe một cách sâu sắc suy nghĩ những gì mà trẻ nói và đảm bảo là trẻ biết được bạn đang lắng nghe và sau đó yêu cầu trẻ đưa ra những đề nghị. Là một người làm gương Nếu như con bạn nhận ra bạn có thể biết được chính xác những cảm nhận của bạn thấy được

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.