TAILIEUCHUNG - Tiểu luận: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA UN

Những cơ quan nào của UN có quyền giải quyết tranh chấp? Liên Hợp Quốc (LHQ) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1954 với mục đích chính nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Trên thực tế, những tranh chấp quốc tế cũng có thể là một mối nguy hại đe dọa việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Nhằm loại bỏ mối nguy hại trên, Liên Hợp Quốc đã thiết lập một cơ chế giải quyết tranh chấp bao gồm những cơ quan sau: Đại hội. | rrệ Ậ_1__ Tiêu luận CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA UN ICJ UN Page 1 Câu 1 Những cơ quan nào của UN có quyền giải quyết tranh chấp Liên Hợp Quốc LHQ là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1954 với mục đích chính nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Trên thực tế những tranh chấp quốc tế cũng có thể là một mối nguy hại đe dọa việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Nhằm loại bỏ mối nguy hại trên Liên Hợp Quốc đã thiết lập một cơ chế giải quyết tranh chấp bao gồm những cơ quan sau Đại hội đồng ĐHĐ Hội đồng bảo an HĐBA Tòa công lý quốc tế Ngoài ra trong một số trường hợp Tổng thư ký cũng đóng vai trò hòa giải tranh chấp giữa các bên. 1. Đại hôi đồng . Đại hội đồng có thẩm quyền đối với những tranh chấp nào ĐHĐ có thẩm quyền đối với các tranh chấp mà mọi quốc gia thành viên hay không phải thành viên của LHQ đưa ra trước ĐHĐ. Tuy nhiên một quốc gia không phải là thành viên của LHQ chỉ có thể lưu ý ĐHĐ về các vụ tranh chấp mà họ là đương sự nếu họ thừa nhận nghĩa vụ hòa bình giải quyết tranh chấp theo như quy định trong HCLHQ. 1. Any Member of the United Nations may bring any dispute or any situation of the nature referred to in Article 34 to the attention of the Security Council or of the General Assembly. 2. A state which is not a Member of the United Nations may bring to the attention of the Security Council or of the General Assembly any dispute to which it is a party if it accepts in advance for the purposes of the dispute the obligations ofpacific settlement provided in the present Charter. Art. 35 - UN Charter ĐHĐ có thẩm quyền đối với những tranh chấp mà HĐBA đưa ra trước ĐHĐ. ICJ UN Page 2 The General Assembly may diHĐBAuss any questions relating to the maintenance of international peace and security brought before it by any Member of the United Nations or by the Security Council or by a state which is not a Member of the United Nations in accordance with Article 35 paragraph 2 and except as provided in Article 12 may make recommendations with .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.